Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 30, 31: Xác suất của biến cố (tt)

Tiết:30-31

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tt)

I.MỤC TIÊU : Qua bài học , HS cần nắm được :

 1.Về kiến thức :-Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố và xác suất

 của chúng

 2.Về kỹ năng : -Thành thạo trong việc xđ không gian mẫu , xđ các biến cố

 -Tính được xác suất của 1 biến cố.

 3.Về tư duy: -Hiểu được cách xđ không gian mẫu , biến cố.

 -Ap dụng được các bước giải để tính xác suất của 1 biến cố

 4.Về thái độ: -Tích cực hoạt động – trả lời câu hỏi – tính toán cẩn thận , chính xác.

 -Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

II.TRỌNG TÂM: Không gian mẫu –biến cố – xác suất của một biến cố.

III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 30, 31: Xác suất của biến cố (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:30-31
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tt) 
 NS:
 ND:
I.MỤC TIÊU : Qua bài học , HS cần nắm được : 
 1.Về kiến thức :-Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố và xác suất 
 của chúng 
 2.Về kỹ năng : -Thành thạo trong việc xđ không gian mẫu , xđ các biến cố
 -Tính được xác suất của 1 biến cố. 
 3.Về tư duy: -Hiểu được cách xđ không gian mẫu , biến cố.
 -Aùp dụng được các bước giải để tính xác suất của 1 biến cố 
 4.Về thái độ: -Tích cực hoạt động – trả lời câu hỏi – tính toán cẩn thận , chính xác.
 -Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 
II.TRỌNG TÂM: Không gian mẫu –biến cố – xác suất của một biến cố. 
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy 
IV.CHUẨN BỊ: 
 1.Thực tiễn: -Hs đã học về mệnh đề và các phép toán trên tập hợp 
 2.Phương tiện: -Bài soạn,sgk ,đồng xu, hạt súc sắc , bộ bài. 
V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 Bài cũ: Không
 Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
II.XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
1)Định nghĩa cổ điển của xác suất
· Định nghĩa (sgk)
3:Ví dụ (sgk) 
 +KGM : = {1,2,3,4,5,6} ; N() = 6
 +Biến cố A = {2,4,6} ; N(A) = 3
Xác suất của biến cố A : P(A) =
 +Tương tự B = {3,6} ; N(B) = 2 ; P(B) = 
 + C = {3,4,5,6} ; N(C) = 4 ; P(C) = 
2)Tính chất : Định lý (sgk)
4 :CM định lý :
 a)N() =0 P() =
 P(W) = 
 +Nhắc lại ĐN cổ điển của xác suất
+Giúp hs khắc sâu ĐN
 P(A) = 
+Goị hs phát biểu định lý và hướng dẫn hs cm định lý này.
a)Nhắc lại ĐN P(A) = ?
 từ đó tính được p() = ? P(A) = ?
 b) A : A 
 Þ N() A 
 Þ 0 P(A) 1
 c) Nếu A và B xung khắc thì 
 N(A B) = N(A) + N(B)
 Þ P(A B) = 
+Nhận xét (sgk)
 a) A = , A = 
 Þ 1 = P() = P(A ) = P(A) + P()
P() = 1 – P(A)
N(A B) = N(A) + N(B) – N(A B)
 Þ P(A B) = N(A B)
 = P(A) + P(B) – P(A B) 
+VÍ DỤ 8 (sgk) :
 W = {(a,b) / 1a,b6} ; N (W) = 36
 A = {(6,b) / 1b6} ; N(A) = 6
 B = {(a,6) / 1a6} ; N(B) = 6
 A B = {(6,6)} ; C = A B ; D = 
 E = {(2,6);(6,2);(3,5);(5,3);(4,4)}
 Þ P(A) = ; P(B) = ; P(A B) = 
 P(C) = P(A B) = 
 P(D) = P() = 1 – P(C) = 
 P(E) = 
3)Định nghĩa thống kê của xác suất
+Xác suất của biến cố A theo quan điểm thống
 kê : P(A) = (sgk)
b)+Nhận xét gì về các tập , A , và 
 số phần tử của các tập hợp này ?
 +Từ đó kl gì về P(A) ?
c)+Thế nào là 2 biến số xung khắc ?
 +Khi A và B xung khắc thì 
 N(A B)=?
 +Từ đó kl gì về P(A B) ?
+Gọi hs phát biểu nhận xét (sgk)
+Giúp hs khắc sâu định lý
+Giúp hs xđ 
 -Không gian mẫu
 -Biến cố
 -Xác suất của biến cố
+Qua đó khắc sâu các tính chất của xác 
 suất 
+GV nêu và giải thích định nghĩa xác 
 suất theo quan điểm thông kê
Củng cố : Cách xác định :
 -Không gian mẫu
 -Biến cố
 -Tính xác suất của của 1 biến cố.
Bài tập : 1 – 13 (sgk)

File đính kèm:

  • docDS tiet 30-31.doc