Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 28, 29: Xác suất của biến cố
Tiết 28-29
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
NS:
ND:
I.MỤC TIÊU : Qua bài học , HS cần nắm được :
1.Về kiến thức :-Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố và xác suất
của chúng
2.Về kỹ năng : -Thành thạo trong việc xđ không gian mẫu , xđ các biến cố
-Tính được xác suất của 1 biến cố.
3.Về tư duy: -Hiểu được cách xđ không gian mẫu , biến cố.
-Ap dụng được các bước giải để tính xác suất của 1 biến cố
4.Về thái độ: -Tích cực hoạt động – trả lời câu hỏi – tính toán cẩn thận , chính xác.
-Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II.TRỌNG TÂM: Không gian mẫu –biến cố – xác suất của một biến cố.
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
Tiết 28-29 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NS: ND: I.MỤC TIÊU : Qua bài học , HS cần nắm được : 1.Về kiến thức :-Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố và xác suất của chúng 2.Về kỹ năng : -Thành thạo trong việc xđ không gian mẫu , xđ các biến cố -Tính được xác suất của 1 biến cố. 3.Về tư duy: -Hiểu được cách xđ không gian mẫu , biến cố. -Aùp dụng được các bước giải để tính xác suất của 1 biến cố 4.Về thái độ: -Tích cực hoạt động – trả lời câu hỏi – tính toán cẩn thận , chính xác. -Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II.TRỌNG TÂM: Không gian mẫu –biến cố – xác suất của một biến cố. III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy IV.CHUẨN BỊ: 1.Thực tiễn: -Hs đã học về mệnh đề và các phép toán trên tập hợp 2.Phương tiện: -Bài soạn,sgk ,đồng xu, hạt súc sắc , bộ bài. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ: Một đa giác lồi 20 cạnh có bao nhiêu đường chéo ? Có bao nhiêu tập con của 1 tập gồm hợp gồm 4 điểm phân biệt ? Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.PHÉP THỬ – BIẾN CỐ 1)Phép thử - không gian mẫu +Gieo 1 đồng xu , gieo 1 hạt súc sắc , rút một quân bài : đọc kết quả +Phép thử ngẫu nhiên (sgk) hs đọc 1:Gieo 1 con súc sắc ta có kết quả = {1,2,3,4,5,6} +Không gian mẫu (sgk) · VD1 : Gieo một đồng xu Không gian mẫu = {S , N} · VD2 : Gieo 1 đồng xu 2 lần không gian mẫu = {SS,SN,NS,NN} · VD3 : Gieo 1 con súc sắc 2 lần không gian mẫu gồm 36 phần tử = {(i,j) / i,j = 1,2,3,4,5,6} +Từ việc gieo một đồng xu , một hạt súc sắc , rút một quân bài , GV giúp hs nắm được : -Phép thử (ngẫu nhiên) (sgk) -Không gian mẫu +GV để cho hs thực hiện phép thử và xđ không gian mẫu của mỗi phép thử +Khắc sâu cách xđ không gian mẫu 2)Biến cố +Gieo 1 đồâng xu 2 lần và xđ kg mẫu = {SS,SN,NS,NN} +Xét sự kiện A “Kết quả của 2 lần gieo là như nhau” A = {SS,NN} Kết luận A là một biến cố. +Tương tự biến cố B “Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt ngửa . B = {SN,NS,NN}. +Định nghĩa (sgk) : hs đọc -Tập : biến cố không -Tập : biến cố chắc chắn 3)Phép toán trên các biến cố : (sgk) +VD5 (sgk) A = {SS,NN} B = {SN,NS,SS} C = {NS} D = {SS,SN} A D = {SS} C D = {SS,SN,NS} II.XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 1)Định nghĩa cổ điển của xác suất +VD6: (sgk) -KGM : = {1,2,3,4,5,6} -Biến cố A “con súc sắc x/h mặt lẻ “ A = {1,3,5} -Khả năng A xảy ra ( gọi là xác suất của biến cố A ) 2 : +Khả năng A xảy ra : +Khả năng B xảy ra : +Khả năng C xảy ra : · Định nghĩa (sgk) +Qua việc xđ các sự kiện A ,B giúp h/s hiểu thế nào là một biến cố +Khắc sâu định nghĩa (sgk) +Lưu ý : Khi nào thì A , B xảy ra ? +GV trình bày +Giúp hs xđ các biến cố. +GV hướng dẫn : -Cho biết KGM của phép thử ? -Biến cố a : “ A = ?” -Khả năng xảy ra ? +Từ đó giúp hs xđ được khả năng A , B , C , xảy ra (xác suất của biến cố A,B,C) +Dẫn dắt đến định nghĩa xác suất của biến cố . (sgk) +Gúp hs khắc sâu ĐN P(A) = +Dẫn dắt đến định nghĩa xác suất của biến cố . (sgk) Củng cố : Cách xác định : -Không gian mẫu -Biến cố -Tính xác suất của của 1 biến cố. Bài tập : 1 – 13 (sgk)
File đính kèm:
- DS tiet 28-29.doc