Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 20, 21: Bài tập ôn tập chương I

Tiết 20 – 21:

BÀI TẬP :ÔN TẬP CHƯƠNG I

I-Mục tiêu :

 1.Kiến thức :

Nắm vững tính chất hàm số lg như mxđ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu ky,dạng đồ thị hslg.

Các công thức biến đổi tổng tích, biến đổi biểu thức aSinx + bCosx.

PP giải ptlg cơ bản,pt đưa về pt bậc 2 đối với 1 hàm số lg,pt aSinx + bCosx = c

2.Kỹ năng :

Tìm được mxđ ,biết cách vẽ đồ thị các hàm số lg đơn giản.

Biết vận dụng hợp lí công thức biến đổi tổng tích , biểu thức aSinx + bCosx

Biết vận dụng hợp lí pp giải ptlg cơ bản, và 1 số các ptlg đơn giản.

3.Tư duy :

Hiểu rõ cách suy đồ thị,dùng đồ thị để giải dạng toán liên quan.

Biết lựa chọn công thức lg để biến đổi hợp lí ,ngắn gọn nhất.

Biết lựa chọn phương pháp giải ptlg sao cho hợp lí ,hiệu quả ,ngắn gọn nhất.

4.Thái độ:Chuẩn bị bài ở nhà,tập trung sửa bài khó,cẩn thận ,chính xác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 20, 21: Bài tập ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :
ND:
Tiết 20 – 21: 	
BÀI TẬP :ÔN TẬP CHƯƠNG I
I-Mục tiêu :
 1.Kiến thức : 
Nắm vững tính chất hàm số lg như mxđ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu ky,dạng đồ thị hslg.
Các công thức biến đổi tổng tích, biến đổi biểu thức aSinx + bCosx.
PP giải ptlg cơ bản,pt đưa về pt bậc 2 đối với 1 hàm số lg,pt aSinx + bCosx = c
2.Kỹ năng : 
Tìm được mxđ ,biết cách vẽ đồ thị các hàm số lg đơn giản.
Biết vận dụng hợp lí công thức biến đổi tổng tích , biểu thức aSinx + bCosx
Biết vận dụng hợp lí pp giải ptlg cơ bản, và 1 số các ptlg đơn giản.
3.Tư duy : 
Hiểu rõ cách suy đồ thị,dùng đồ thị để giải dạng toán liên quan.
Biết lựa chọn công thức lg để biến đổi hợp lí ,ngắn gọn nhất.
Biết lựa chọn phương pháp giải ptlg sao cho hợp lí ,hiệu quả ,ngắn gọn nhất.
4.Thái độ:Chuẩn bị bài ở nhà,tập trung sửa bài khó,cẩn thận ,chính xác.
 I I-Trọng tâm : 
Tính chất hslg,công thức biến đổi,ptlg cơ bản và 1 số ptlg đơn giản khác.
III-Phương pháp :
Nêu vấn đề,phát vấn, ra hệ thống bài tập phát huy tính tích cực ,chủ động,sáng tạo của hs. 
IV- Chuẩn bị : 
1.Thực tiễn: Hs đã tiếp thu kiến thức liên quan	,đã vận dụng vào các bài tập ,ví dụ cụ thể.
2.Phương tiện:
Bài soạn ,sgk,hệ thống bài tập do gv ra thêm,bảng vẽ đồ thị,
bảng tổng kết công thức và phương pháp,một số đề trắc nghiệm.
IV-Tiến trình lên lớp :
 1.Oån định:
2.Bài cũ : 
Giải PT : 	sin2x + sin 2x – 2 cos2x = 1/2
3.Bài tập:
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 sin2x + sin 2x – 2 cos2x = 1/2
 sin2x + 2sin x.cosx – 2 cos2x = ½
+Nếu cosx=0thì sin 2x=1 : không thỏa pt
+ Nếu cosx0,chia 2 vế cho cos 2x được
 tg 2x + tgx –2 = 
 2(tg 2x + tgx –2)=1 + tg 2x
 tg 2x +2tgx –3 =0 ..
- Gv theo dõi bài giải của hs, cho hs khác bổ sung ,nhận xét
- Gv kiểm tra các bước giải của hs ,sửa lỗi sai ,nhấn mạnh các lỗi thường gặp. 
Cần biến đổi về theo đúng dạng 
Cần tìm x khi cosx = 0 
Cần chia cả hai vế cho cos 2x
1 + tg 2x =
Bài 1/43
Cho hs y = f(x) có mxđ D
 x D - x D
 f (-x) = f (x)
 HS là hàm chẵn
 Cho hs y = f(x) có mxđ D
 x D - x D
 f (-x) = - f (x)
 HS là hàm lẻ
1a/ HS là hàm chẵn
1b/ HS là hàm chẵn
Bài 2/43
x 
x (- ,O ) ( , 2 )
Bài 3/43
Sin (x + ) + cos (2x - )
= cos ( - x) + cos (2x - )
= 2 cos cos – ( - )
tg (x + 300 ) – tg (x + 100 )
= 
b, c ) HS làm tương tự 
Bài 4 : Biến đổi tổng thành tích
a)Sin 400 – 2 cos 100 + sin 200
= 2 sin 30 cos 100–2cos 100 = - cos 100 
c ) 1+sinx+cosx =1+ sin ( + x )
= ( + sin ( + x )
= [( sin ( + sin ( + x )]
= 2 sin ( + ) cos 
b,c ) HS làm tương tự 
Bài 5 :
b) 8sin2cosx = 4sin2x –sin2x
 = 2(1- cos2x) sin2x
 = 2sin2x – sin4x
a,b,c ) làm tương tự
Bài 6 : Rút gọn
A = Sin4osin86o-cos2ocos6o +sin4o
 = Sin4o cos4o- cos4o- cos8o+ sin4o
= (sin8o+sin 4o) - ( cos8o+ cos4o)
= cos2o(sin6o- cos6o)
= - cos2o sin39o
b,c) HS biến đổi
Bài 8 : Giải PT
c) 2sinx + cosx = 1 ;đặt t = tg ta được 
 = 1
2t (t-2) = 0 
x = k2, x= artg2+k2
hoặc chia 2 vế cho rồi giải
a,b,d : HS giải
Bài 9 : Giải PT d) cotg2x – tg2x = tg 4x
ĐK : Sin2x 0	x .
 Cos2x 0 x .
 Cos4x 0 x .
3cos24x = sin24x
cos4x = 
Cho hs nhắc lại đn hàm số chẵn lẻ & áp dụng vaò bài tập 1
- Cho hs nhắc lại các bước xét tính chẵn lẻ của hs
Vẽ đồ thị hs sin và gợi ý cho học sinh nhận xét và rút ra kết qủa
Muốn biến đổi thành tích thì phải có sin với sin hoặc cos với cos.
- Do đó cần biến dổi hết theo sin hoặc theo cos 
- Dùng công thức góc phụ.
- Dùng ccâng thức biến tổn g thành tích
Cho hs nhắc lại công thức biến đổi 
 asinx + bcosx và áp dụng vào BT
Chú ý 1=sin?
Có thể nhóm 1 với cosx?
- Kiểm tra phần thực hiện các bước biến đổi của hs
Cho hs nhắc laị công thức biến đổi tích thành tổng và vận dụng giải bài tập số 5
GV kiểm tra và sữa chữa.
Có nhiểu cách làm ,tuỳ từng tình huống, cách biến đổi , gv có thể hướng dẫn cụ thể và kiểm tra các bước thực hiện của hs.
Cho hs nhắc lại công thức tính nghiệm của ptlg cơ bản và áp dụng giải BT 7.
Gv kiểm tra kết quả và sửa chữa.
Gv hướng dẫn giải.
Cho học sinh nhắc lại công thức :
Sinx = , Cosx = 
Với t = Tg
Kiểm tra phần thực hiện các bước giải và sửa chữa 
Gợi ý nhắc nhở học sinh về điều kiện của phương trình.
Cho học sinh tự biến đổi đưa về phương lượng giác cơ bản.
Theo dõi và sửa chữa kịp thời.
Đk nên ghi ở 2 dạng để vừa có thể so đk, vừa có thể loại bỏ trường hợp không thỏa.
Chỉ nên qui đồng riêng từng vế
Rút gọn bớt nếu có thể được
Giáo viên kiểm tra các bước, sửa chữa và củng cố.
	4.Củng cố:
 Nhắc nhở học sinh ôn lại các công thức và phương pháp đã học.
 Xem lại phần bài tập được sửa và tự hoàn chỉnh phần bài tập ôn chương.
 5.Dặn dò:Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
 6. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTiet-20-21.doc
Giáo án liên quan