Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 15, 16: Một số phương trình lượng giác đơn giản (tt)
Tiết 15-16:
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN(tt)
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức :
Khái niệm pt bậc nhất đ/v sin và cos của cùng một cung u(x).
Các cách giải pt trên và ưu nhược điểm của từng cách giải.
Biết thêm pt đẳng cấp đ/v sin và cos của cùng một cung u(x) và cách giải.
2.Kỹ năng :
Thành thạo cách giải các pt bậc nhất đ/v sin và cos của cùng một cung.
Thành thạo cách giải các pt đẳng cấp đ/v sin và cos của cùng một cung.
3.Tư duy: Biết lựa chọn pp thông dụng , biến đổi hợp lý , cẩn thận , chính xác.
4.Thái độ:
Thấy được cần phải nắm vững công thức lượng giác và pt cơ bản.
Tích cực chuẩn bị bài ở nhà và xây dựng bài trên lớp.
NS: ND: Tiết 15-16: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN(tt) I-Mục tiêu: 1.Kiến thức : Khái niệm pt bậc nhất đ/v sin và cos của cùng một cung u(x). Các cách giải pt trên và ưu nhược điểm của từng cách giải. Biết thêm pt đẳng cấp đ/v sin và cos của cùng một cung u(x) và cách giải. 2.Kỹ năng : Thành thạo cách giải các pt bậc nhất đ/v sin và cos của cùng một cung. Thành thạo cách giải các pt đẳng cấp đ/v sin và cos của cùng một cung. 3.Tư duy: Biết lựa chọn pp thông dụng , biến đổi hợp lý , cẩn thận , chính xác. 4.Thái độ: Thấy được cần phải nắm vững công thức lượng giác và pt cơ bản. Tích cực chuẩn bị bài ở nhà và xây dựng bài trên lớp. II-Trọng tâm: Các bước giải pt bậc nhất đ/v sin và cos . Nắm vững cách giải , pp thông dụng,công thức biến đổi thường dùng. III-Phương pháp: PP mở vấn đáp thông qua các h/đ điều khiển tư duy. IV-Chuẩn bị: 1.Thực tiễn: Hs đã học cách giải pt bậc 2 , ptlg cơ bản , pt , bậc 2 đ/v 1 hslg Hs đã học công thức lg , công thức biến đổi asinx + bcosx 2.Phương tiện: Bài soạn,sgk,bảng kết quả hoạt động ,tình huống do gv chuẩn bị. V-Tiến trình lên lớp: 1.Oån định: 2.Bài cũ: Nêu cách giải pt bậc 2 đ/v 1 hslg ? Giải pt : 2 sin2x – 5 sinx cosx – cos2x = -2 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1: Giải pt :2sin2x – 5sinxcosx–cos2x = -2 (1) +Nếu cosx = 0 thì : (1)2 = -2 (!) Vậy không là ng0 +Nếu cosx0 : chia 2 vế cho cos2x (1) 2tg2x –5tgx –1 = 2tg2x –5tgx –1 = -2(1+tg2x) 4tg2x –5tgx +1 = 0 (k Z) Pt đẳng cấp đ/v sin và cos của 1 cung có dạng asin2x + bsinxcosx + c.cos2x = d PP : +Cách 1 : Xét cosx = 0 có thoả pt không ? Xét cosx 0 , chia 2 vế cho cos2x 0 +Cách 2 : Đưa về dạng a.sinx + b.cosx = 0 bằng cách biến đổi : b.sin2x + (c-a).cos2x = 2d - a - c II-Pt bậc nhất đối vơí sin và cos của 1 cung: +Nêu được dạng của pt bậc nhất đ/v sin và cos của 1 cung : a.sinx + b.cosx = 0 (a2 + b2 0) +Dùng CT biến đổi đã học để đưa pt về dạng cơ bản : +Chia 2 vế cho 0 ta được ta đặt = sin ; = cos PT sinx.cos + sin.cosx = sin(x + ) = +Nếu a2 + b2 < c2 thì pt VN +Nếu a2 + b2 c2 thì đặt = sin ta được sin(x + ) = sin ·Chú ý : Đk có nghiệm là a2 + b2 c2 Nêu được sinx = ; cosx = 2:Giải các pt: a) b) Hướng dẫn: +Làm cách nào để đưa về pt bậc 2 ? +Nếu cosx = 0 thì chia được không ? +Suy ra cách giải Gọi hs lên bảng Cho hs khác nhận xét , bổ sung sửa lỗi kịp thời - Chú ý phải chia cả hai vế cho cos2x không cần đặt ẩn phụ t=tgx Pt trên gọi là pt đẳng cấp đ/v sin và cos của 1 cung Vậy pt đẳng cấp đ/v sin và cos của 1 cung có dạng gì ? Nêu cách giải ? Nếu dùng CT hạ bậc có được không ? Đưa về pt dạng gì ? Cho hs đọc kết quả Cho hs nêu Nhắc lại cách biến đổi biểu thức a.sinx + b.cosx ? Cho hs phát biểu - Gv theo dõi quá trình biến đổi của hs ,cho hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv sửa chữa kịp thời các sai lầm. Nếu thì KL gì về pt ? Nếu thì pt có nghiệm ? Pt này đã biết cách giải chưa ? Suy ra đk có nghiệm là gì ? Gv giơí thiệu cách 2: +Đặt t = , đk x + k2 sinx = ; cosx = ta được pt bậc 2 theo t +Kiểm tra xem x =+ k2có phải là nghiệm không ? Giao bài tập và kiểm tra việc thực hiện của học sinh . 4.Củng cố : Cho biết cách giaiû pt bậc nhất đ/v sin và cos của cùng 1 cung ? Cách giải nào thuận tiện hơn ? 5.Dặn dò : Bài tập sgk + BT ôn chương 6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 15-16.doc