Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 1, 2: Các hàm số lượng giác
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1 : CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I-Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Nắm vững định nghĩa hàm số sin & cos,còn tg& cotg xác định bởi công thức.
Nắm vững tính chất : Tuần hoàn, chu kỳ và dạng của đồ thị hàm số lượng giác.
2.Kỹ năng:
Tái hiện một số kiến thức đại số 10 và tính các gtlg ,tìm mxđ của hslg
Vẽ được đồ thị các hàm số lượng số trên tập xác định của chúng.
3.Tư duy :
Sử dụng KT đại số 10 cùng với đường tròn lg để suy ra tính chất của hàm số lượng giác.
Thấy được mgh biện chứng giữa đường tròn lượng giác và đồ thị các hàm số l/g.
NS: ND: Tiết 1-2: CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Bài 1 : CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I-Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nắm vững định nghĩa hàm số sin & cos,còn tg& cotg xác định bởi công thức. Nắm vững tính chất : Tuần hoàn, chu kỳ và dạng của đồ thị hàm số lượng giác. 2.Kỹ năng: Tái hiện một số kiến thức đại số 10 và tính các gtlg ,tìm mxđ của hslg Vẽ được đồ thị các hàm số lượng số trên tập xác định của chúng. 3.Tư duy : Sử dụng KT đại số 10 cùng với đường tròn lg để suy ra tính chất của hàm số lượng giác. Thấy được mgh biện chứng giữa đường tròn lượng giác và đồ thị các hàm số l/g. 4.Thái độ : Cẩn thận, chính xác ,tích cực xây dựng bài Thấy được tính thống nhất, liên tục của chương trình đại số 10 - 11. II-Trọng tâm : Định nghĩa hàm số lượng giác,tìm mxđ của hslg, dạng đồ thị các hàm số lượng giác. III-Phương pháp : PP mở thông qua các h/đ & trực quan, giải quyết vấn đề. IV-Chuẩn bị : 1.Thực tiễn : Học sinh đã học các tỉ số lượng giác và 1 vài công thức biến đổi ở lớp 10. Cách tính các giá trị lượng giác cơ bản bằng bảng gtlg,bằng máy tính,bằng đn. 2.Phương tiện : Bài sọan ,các hoạt động của sgk ,compa, tình huống giáo viên chuẩn bị. V- Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp : 2.Bài cũ : Không. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1: Tính sinx, cosx với x là các số : ; 2 ; 3,2 ; 4,5 Sin , Sin , Sin 2, Sin (3,2), Sin (4,5) Cos , Cos , Cos (3,2), Cos (4,5) Hs đọc kết quả,Hs khác nhận xét I. Định nghĩa hslg (sgk) Y = sinx,y= cos, y=tgx,y= cotgx Y = tgx xđ cox ¹ 0 x ¹ + kp ( k Z) Y = cotgx xđ sinx ¹ 0 x ¹ kp ( k Z) 2: Hãy so sánh giá trị sinx và sin(-x), cosx và cos (-x) . sinx = - sin ( -x) cox = cos ( - x) tgx = - tg ( -x) cotg = - cotg ( -x) 3:Tìm những số T>0 : f(x +T) = f(x), "x Ỵ mxđ của hs sau: f(x) = sin x f(x) = cosx Nhận xét Sin ( x + K2p) Cosx ( x + k2p) Þ T = k2p f (x) = tgx f(x) = cotgx Nhận xét tg ( x + Kp) Cotgx ( x + kp) Þ T = kp II. Tính tuần hoàn của hslg 1.Hsố y = sinx, cosx tuần hoàn, chu kỳ T = 2p. 2.Hsố y = tgx, cotgx tuần hoàn, chu kỳ T = p III. Sự biến thiên của hslg: 1.Hsố y = sinx :Hs nêu dược các t/c : Mxđ: D = R Lẻ, tuần hoàn chu kỳ T = 2p Þ chỉ cần khảo sát trên [0: p ] HS lập bảng giá trị trên [ 0: p ] Đồ thị trong SGK – hình vẽ 4 – 5 (T8) 2.Hàm số y = cosx : Hs nêu dược các t/c : MXĐ D = R Chẵn , tuần hoàn chu kỳ T = 2p. Þ chỉ cần khảo sát trên [0: p ] HS lập bảng giá trị trên [ 0: p ] Đồ thị trong SGK – hình vẽ 6 (T9) 3.Hàm số y = tgx: MXĐ D = R/ Lẻ , tuần hoàn chu kỳ p Þchỉ cần khảo sát trên HS lập ĐĐB trên - Đồ thị trong sgk 4.Hsố y = cotgx: MXĐ D = R/ Hs lẻ, tuần hoàn chu kỳ p Þchỉ cần khảo sát trên [ 0: p ] HS lập bảng giá trị trên [ 0: p ] - Đồ thị trong sgk Hãy nhắc lại các TS lượng giác đã học ở lớp 10 ? HD cho hoc sinh tính các giá trị Sinx, Cosx bằng đn trên hoặc dùng MTĐT fx 500. Xđ điểm M : sđ AM = x trên đường tròn lượng giác ? cho học sinh xđ sinx, cox tương ứng rồi vào Đ/n. Cho HS tìm miền xđ của các hàmä số ,đặc biệt là mxđ của tgx và cotgx ? Gía trị sinx, cox nằm trong đoạn nào ? Tgx và cotg xđ khi nào ? Gía trị tgx, cotgx nằm trong đoạn nào ? Cho hs nhắc lại gtlg của các cung có liên quan đặc biệt ? µ và - µ là 2 cung như thé nào với nhau ? Cho Hs nhận xét về tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác. Đồ thị hàm số chẵn, lẻ có tính chất gì ? " k Ỵ Z : Sin ( x + 2p) = ? Cos ( x + 2p) = ? tg, cotg ( x + p) = ? HD HS T và Xđ T > 0 nhỏ nhất trong các số T= 2kp, kp với số k Ỵ Z+ Cho HS KL về tính tuần hoàn, ckỳ HSLG Cho HS vẽ đường tròn lượng giác và biểu diễn 4 trục Sin, Cos, Tg, Cotg trên đó ? Hãy nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến ? Gíup HS hiểu được: Hsố ; Nếu x tăng thì y = f(x) tăng. Hsố ¯; nếu x tăng thì y = f(x) giảm. Cho HS nhận xét ( theo chiều dương) . Khi x di chuyển từ A B thì các giá trị lượng giác sinx, cosx, tgx, cotgx tăng hay giảm như thế bào ? Cho HS nêu : mxđ , tính chất, sự biến thiên trên [ - p; p] rồi nhân rộng ra R ? Hs xét [ 0: p] lập đđb. Hsố lẻ nên Þ đồ thị [ - p; p] R. Gíup HS nhận xét nhờ đặc điểm hình vẽ hsố y = sinx vẽ từ gốc ( 0:0) về bên phải Þ lấy đx qua tâm 0. Tương tự hsố y = sinx cho Hs nêu đặc điểm , tính chất BBT của hàm số y = cosx. Þ Giúp HS nhớ đặc điểm B (1:0) về bên phải Þ lấy đx đồ thị qua trục oy. Cho HS nêu được, MXĐ, Tính chất, sự biến thiên. Xét sự biến thiên trên Hsố lẻ Þ đồ thị trên thực hiện phép tính tiến qua phải, trái 1 đoạn bằng p Þ Toàn D. Cho HS thực hiện . Xem hình 8 – 9 (T11) Giúp HS nêu ra : mxđ, tính chất, sự biến thiên. Xét sự biến thiên trên [ 0: p ] Hsố lẻ Þ đồ thị trên (-p: 0) Thực hiện phép tính tiến qua phải, trái 1 đoạn bằng p Þ Toàn D. Cho HS thực hiện . Xem hình 12 SGK (T13) 4.Củng cố : Định nghĩa hàm số lượng giác, tìm tập xác định của hàm số lượng giác. HS nói lại cách khảo sát cũng như cách vẽ đồ thị các hào số lượng giác, nhận dạng đặc điểm của đồ thị hàm số lượng giác. Tính chất của hàm số lượng giác. 5.Dặn dò: BTVN 1 – 8/18. 6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 1-2.doc