Giáo án Đại số 10 tuần 7
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh được củng cố các kiến thức đã học về sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng:
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0.
- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3. Về tư duy
- Phát triển tư duy hàm, tư duy lôgic và biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học và thẩm mĩ.
Tích cực, chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SBT và các đồ dùng dạy học.
- Học sinh: SGK, SBT và các đồ dùng học tập.
duy hàm, tư duy lôgic và biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học và thẩm mĩ. Tích cực, chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SBT và các đồ dùng dạy học. - Học sinh: SGK, SBT và các đồ dùng học tập. III. Phương pháp - Vấn đáp đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định tổ chức(1 phút) Kiểm tra bài cũ( 5 phút) Nêu các bước để vẽ đồ thị hàm số bậc hai? Quá trình luyện tập Hoạt động 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. (15phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . - Lập bảng biến thiên - Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) - Vẽ trục đối xứng x = - - Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành. - Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới) *. Yêu cầu HS lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Lập bảng biến thiên - Đỉnh (; ) - Trục đối xứng - Giao điểm của parabol với trục tung (0; 1) - Không có giao điểm với tục hoành. - Vẽ parabol Hoạt động 2. Xác định parabol . (19 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Xác định parabol biết : a. Đi qua hai điểm b. Đi qua điểm và có trục đối xứng . c. Có đỉnh . d. Đi qua điểm và tung độ của đỉnh là . (Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh làm bài). 2. Xác định parabol biết Đi qua điểm và có đỉnh . 1. a) Vì thuộc parabol nên ta có hệ phương trình sau: Vậy b) (1) Trục đối xứng (2) Từ (1) và (2) suy ra . Vậy (P): y = x2 - 4x + 2 c) Có đỉnh Vậy . d) Đáp số: hoặc Vậy hoặc . 2. đi qua và có đỉnh nên ta có : . Vậy 4.Củng cố. (3phút) Yêu cầu học sinh nắm chắc cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 5. Dặn dò (2 phút) BTVN: Các bài tập thuộc phần ôn tập chương trang 50 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: tiết 21 Ngày dạy: Tuần: 7. Dạy lớp: Tiết 21: Ôn tập chương II I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Ôn tập củng cố cho học sinh các kiến thức: - Khái niệm hàm số, TXĐ của một hàm số, đồ thị của hàm số. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng. - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số - Sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 2. Về kĩ năng - Tìm tập xác định của một hàm số. - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất . - Lập được bảng biến thiên; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai 3. Về tư duy - HS hiểu biết các kiến thức đã học , hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào giải bài tập. 4. Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác, tính chính xác. II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SBT, phiếu học tập và các đồ dùng dạy học. - Học sinh: SGK, SBT và các đồ dùng học tập. III. Phương pháp - Vấn đáp, có tổ chức hoạt động nhóm nhằm giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định tổ chức(1 phút) Kiểm tra bài cũ( lồng ghép vào trong quá trình ôn tập ) Quá trình ôn tập Hoạt động 1 : Giải bài tập 8/ SGK Yêu cầu HS tìm tập xác định của các hàm số. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn. Cho HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá và uốn nắn sai sót của HS. Tìm tập xác định của hàm số : y = Tìm tập xác định của hàm số : y= Tìm tập xác định của hàm số : vôùi x 1 y = vôùi x < 1 Nhận xét. Bài tập 8 / SGK : Tìm tập xác định của các hàm số : a) y = D = [ - 3 ; ) \ { - 1 } b) y= D = vôùi x1 c) y = vôùi x < 1 D = R Hoạt động 2 : Giải bài tập 10/ SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS áp dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn Gọi HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai. Đọc bài tập. Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số. Tìm TXĐ. Tìm toạ độ đỉnh. Tìm trục đối xứng. Tìm toạ độ giao điểm vzới hai trục toạ độ và điểm đối xứng qua trục đối xứng x = 1. Lập bảng biến thiên. Vẽ đồ thị. Nhận xét. Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = x2 – 2x – 1 Lời giải TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) Trục đối xứng : x = 1 Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua đường x = 1 là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + ; 0) và C(1 – ; 0 ) Bảng biến thiên : x 1 y –2 Đồ thị : Hoạt động 3 : Giải bài tập 12/ SGK Để tìm các hệ số a, b, c ta làm như thế nào ? Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c. Yêu cầu HS giải bài tập. Gọi HS trình bày. Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Đưa ra phương pháp. Thay toạ độ các điểm vào công thức. Lập hệ phương trình. Giải giải hệ phương trình tìm a, b, c. Bài tập 12 / SGK: Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 ) Giải : Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1) nên: c = –1 Vì đồ thị đi qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1 Vì đồ thị đi qua C(- 1 ;1 ) nên : a – b + c = 1 Ta có hệ phương trình : 4. Củng cố (3 phút) -Nêu cách tìm tập xác định của hàm số; cách xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai 5. Dặn dò (2 phút) -Xem lai các bài tập đã chữa - BTVN: Các bài tập thuộc phần ôn tập chương trang 50 SGK. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: tiết 21* Ngày dạy: Tuần: 7. Dạy lớp: Tiết 21*: Ôn tập chương II ( tiếp) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Ôn tập củng cố cho học sinh các kiến thức: - Khái niệm hàm số, TXĐ của một hàm số, đồ thị của hàm số. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng. - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số - Sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 2. Về kĩ năng - Tìm tập xác định của một hàm số. - Xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước 3. Về tư duy - HS hiểu biết các kiến thức đã học, hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào giải bài tập. 4. Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác, tính chính xác. II. Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SBT, phiếu học tập và các đồ dùng dạy học. - Học sinh: SGK, SBT và các đồ dùng học tập. III. Phương pháp - Vấn đáp, có tổ chức hoạt động nhóm nhằm giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định tổ chức(1 phút) Kiểm tra bài cũ( lồng ghép vào trong quá trình ôn tập ) Quá trình ôn tập Hoạt động 1:Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Hoạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nêu VD về hàm số chẵn, hàm số lẻ và phân tích. Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số? - Lấy VD để thấy một hàm số có thể chẵn, có thể lẻ, có thể không chẵn không lẻ. Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số chẵn, đồ thị của hàm số lẻ? Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - H/s với tập xác định gọi là hàm số chẵn nếu: +. . +. . - H/s với tập xác định gọi là hàm số lẻ nếu: +. . +. . Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. - HS làm bài tập. - Xét tính chẵn lẻ của hàm số: +. . +. . +. . Hoạt động 2: Xác định để qua điểm . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Nêu điều kiện để 2 đường thẳng song song với nhau? Điều kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau? HD hs khi cần thiết. - Điều chỉnh và xác nhận kết quả Cho hai đường thẳng qua hai điểm nên ta có hệ: Bài 2: Viết phương trình đường thẳng qua A(-2 ; -3) và song song với đường thẳng y = x + 1 Hoạt động 3: Xác định biết 1số các yếu tố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2) xác định Parapol (P) y= ax2 +bx +2 biết Parapol đó: qua M(1;5); N(-2;8) qua A(3;-4) có trục đối xứng là x= đỉnh I(2;-2) qua B(-1;6) tung độ đỉnh là 3) xác định a,b,c biết Parapol (P) y=ax2 + bx +c đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;-12). Dự phòng còn thời gian: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 3 A(8;0)(p)64a + 8b + c = 0 (1) I(6;-12)(P)36a + 6b + c = -12 (2) x= (3) (2) (3) Bài 1: Biết đỉnh (1; 4) và qua (3; 0). (1; 4) là đỉnh của parabol nên ta có (1) và (2) Mặt khác thuộc Parabol nên Bài 2 a) M (1;5) (P) a+b+2=5 (1) N(-2;8) (P) 4a-2b+2=8 (2) Vậy (P): y=2x2+x+2 b) Qua A(3;-4) tđ x = -3/2 HS: x=-b/2a A(3;-4) (P) 9a+3b+2=-4 (1) Trục đx x=-3/2 Vậy (P): y=-x2-x+2 c) Đỉnh I (2;-2) HS: HS: nên thế x=2 vào pt (P) I(2;-2) (P) 4a+2b+2=-2 (1) x= b=-4a (2) Vậy (P): y=-x2-4x+2 d) Hs: y= B(-1;6) (P) a-2+2=6 (1) y= b2 – 8a = -24a (2) Vậy (P): y=-4x2-8x+2 Từ (1), (2), (3) ta có: Vậy . Hoạt động 4. Lập bảng biến thiên và đồ thị hàm số Hoạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Xác định tọa độ đỉnh (?;?). - Vẽ trục đối xứng . - Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành. - Vẽ parabol( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới). Bài tập làm thêm 1) Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung trục hoành (nếu có) của mỗi Parapol a) y=x2 – 3x + 2 b) y= -2x2 + 4x – 3 c) y=x2 – 2x d) y= -x2 + 4. 2) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a) y= 3x2 – 4x + 1 b) y=-3x2 +2x – 1 c) y= 4x2 – 4x + 1 d) y= -x2 + 4x – 4 e) y= 2x2 +x +1 f) y= -x2 + 2x -1 - Đỉnh (?;?) - Trục đối xứng x = - - Giao điểm của parabol với trục tung . Giao điểm của parabol trục hoành. - Vẽ parabol - Nghe hiểu nhiệm vụ - Từng nhóm làm và trình bài kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có). - Ghi nhận kết quả.
File đính kèm:
- lop10 tuan 7dai so.doc