Giáo án Đại số 10 tuần 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
2. Kĩ năng:
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.
Ôn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax2. Dụng cụ vẽ đồ thị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Cho hàm số y = x2. Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số?
Đ. D = R. Hàm số chẵn.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 :Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2
Ngày soạn: PPCT: Tiết 18 Ngày dạy: Tuần:6 Dạy lớp: Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 2. Kĩ năng: Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. Ôn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax2. Dụng cụ vẽ đồ thị. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Cho hàm số y = x2. Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số? Đ. D = R. Hàm số chẵn. 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1 :Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 Giới thiệu hàm số bậc hai cho bởi công thức. Hàm số bậc hai cho bởi công thức dạng nào? Tập xác định là tập nào? Treo bảng phụ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a 0 ) trong trường hợp a > 0 và a < 0 Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol y = ax2, điểm thấp nhất và điểm cao nhất của đồ thị. Giới thiệu đỉnh của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a 0 ) Nhận biết công thức hàm số bậc hai. Dạng đa thức. Tập R Quan sát hình vẽ. Đỉnh của parabol y = ax2 là O(0 ;0) Nếu a > 0 thì O là điểm thấp nhất Nếu a < 0 thì O là điểm cao nhất. Xác định đỉnh của đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0 ) I) Đồ thị của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai có dạng : y = ax2 + bx + c (a 0 ) TXĐ : D = R Nhận xét : Ilà đỉnh của parabol y = ax2 + bx + c (a 0 ) Hoạt động 2 :Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc hai Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c(a 0) Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol và trục đối xứng của đồ thị. Cho HS nhận dạng của đồ thị ứng với trường hợp a > 0 và a < 0. Quan sát hình vẽ. Xác định toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số. a > 0 : bề lõm quay lên trên. a < 0 : bề lõm quay xuống dưới. 2. Đồ thị :( SGK ) 4. Củng cố Nhấn mạnh các tính chất về đồ thị của hàm số bậc hai. · Câu hỏi trắc nghiệm: Cho hàm số y = 2x2 + 3x + 1. 1) Toạ độ đỉnh I của đồ thị (P) a) b) c) d) 2) Trục đối xứng của đồ thị a) x = b) x = – c) x = d) x = – 5. Dặn dò Đọc tiếp bài “Hàm số bậc hai” Làm bài tập 1a,1b/49 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 19 Ngày dạy: Tuần:6 Dạy lớp: Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 2. Kĩ năng: Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị x để y> 0, y < 0. Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax2. Dụng cụ vẽ đồ thị. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Cho hàm số y = –x2 + 4. Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số? Đ. I(0; 4). (D): x = 0. 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1 : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Giới thiệu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Yêu cầu HS vận dụng các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – x – 2 Hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ đồ thị hàm số. Gọi HS biểu diễn các điểm tìm được trên mặt phẳng toạ độ và vẽ parabol. Nhận xét. Yêu cầu HS thực hiện 2. Yêu cầu cá nhân HS tự làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. Cho HS nhận xét. Nhận xét đánh giá và uốn nắn từng bước làm của HS. Đọc SGK Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn của GV Biểu diễn toạ độ các điểm đặc biệt của đồ thị. Vẽ hình. Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + x + 3. Nhận xét. 3. Cách vẽ : ( SGK ) * Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 – x – 2 Lời giải TXĐ : D = R Đỉnh : I Trục đối xứng : x = Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua đường x = là A’(1 ; –2) Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 ) Hoạt động 2 : Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. Cho HS nhận xét về sự biến thiên của hai hàm số y = x2 – x – 2 và y = – 2x + x + 3. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0. Nhận xét. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0. Nhận xét. Khi nào hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) đồng biến, nghịch biến ? Đưa ra nhận xét. Lập bảng biến thiên trường hợp a > 0. Lập bảng biến thiên trường hợp a > 0. Phát biểu định lí. II) Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. * Trường hợp a > 0. x y * Trường hợp a < 0 x y Định lí : (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số. H1. Để xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai, ta dựa vào các yếu tố nào? · Các nhóm thực hiện yêu cầu Đ1. Hệ số a và toạ độ đỉnh Đồng biến Nghịch biến a (–¥; –1) (–1; +¥) b (0; +¥) (–¥; 0) c (–¥; 2) (2; +¥) d (1; +¥) (–¥; 1) Ví dụ: Xác định chiều biến thiên của hàm số: a) y = –x2 – 2x + 3 b) y = x2 + 1 c) y = –2x2 + 4x – 3 d) y = x2 – 2x Hoạt động 4: Luyện tập khảo sát hàm số bậc hai Cho mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu: – Tìm tập xác định – Tìm toạ độ đỉnh – Xác định chiều biến thiên – Xác định trục đối xứng – Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ. – Vẽ đồ thị – Dựa vào đồ thị, xác định x để y 0 · Các nhóm thực hiện Ví dụ: Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số: y = –x2 + 4x – 3 4. Củng cố Nhắc lại các tính chất của hàm số bậc hai. Nhấn mạnh mối quan hệ giữa tính chất và đồ thị của hàm số. 5. Dặn dò Tiếp tục ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai Làm bài tập 2a,2b,3,4/49-50 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 20 Ngày dạy: Tuần:6 Dạy lớp: Luyện tập về hàm số bậc hai I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố khắc sâu các kiến thức Sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị x để y> 0, y < 0. Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. Ôn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax2. Dụng cụ vẽ đồ thị. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai? 3. Luyện tập Hoạt động 1: Xác định hàm số bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Hàm số bậc hai có dạng: y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Đồ thị hàm số bậc hai là parabol (P) có: - Hoành độ định - Trục đối xứng là đường thẳng (D): Phương pháp: - Parabol (P): y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) - Từ các thành phần đã biết để xác định a, b, c Phương trình (P) có dạng: y = ax2 + bx + c A(-1 ;0) Î (P) nên: 0 = a – b + c B(0 ; 3) Î (P) nên: 3 = c C(5 ; 0) Î (P) nên: 0 = 25a + 5b + c Ta có hệ: Vậy (P): Bài 2. Ta có b = -4 a. Vì parabol đi qua A(1 ; 2) và B(2 ; 3) nên ta có hệ phương trình: Vậy hàm số cần tìm là: b. Ta có: Parabol cắt trục hoành tại điểm M(3 ; 0) nên: 0 = 9a – 12 + c Vậy hàm số cần tìm là: Bài 1. Xác định parabol (P) đi qua 3 điểm A(-1 ; 0), B(0 ; 3), C(5 ; 0) Bài 2. Xác định hàm số bậc hai y = ax2 – 4x + c, biết rằng đồ thị của nó: a. Đi qua hai điểm A(1 ; -2) và B(2 ; 3) b. Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3 ; 0) Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Tọa độ đỉnh: - Trục đối xứng: - Giao với Oy: A(0 ; c) - Giao với Ox (nếu có): (Giải phương trình ax2 + bx + c = 0) - Điểm đối xứng với A qua là: a. Tập xác định: Bảng biến thiên: Đồ thị: Bài 3. a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số .
File đính kèm:
- lop 10 dai so tuan 6.doc