Giáo án Đại số 10 tuần 4

Ôn tập chương I(tiếp)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Ôn tập củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức

- Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

- Khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau; các phép toán: giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con

- Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực và ký hiệu của chúng. Sử dụng được các ký hiệu như khoảng, đoạn, nửa khoảng

- Khái niệm số gần đúng

2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

- Xác định tính đứng sai của các mệnh đề; phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho

- Cho tập hợp bằng hai cách

- Thực hiện các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con

- Biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số

- Viết số gần đúng của 1 số

3. Về thái độ

Cẩn thận, chính xác, tích cực phát huy tính chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi

II. Chuẩn bị

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định trật tự lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Có mấy cách xác định 1 tập hợp?

 Hãy nêu ĐN về hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp?

3. Ôn tập

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính đúng sai của mệnh đề P Þ Q?
H2. Xác định tính đúng sai của mệnh đề P Û Q?
Đ1. P Þ Q đúng khi P đúng và Q đúng.
1. 	a) S	b) Đ	
	c) Đ	d) S
2.
a) 	P Þ Q: Đúng
	Q Þ P: Sai
b)	P Þ Q: Sai
	Q Þ P: Sai
Đ2. P Û Q đúng khi P Þ Q đúng và Q Þ P đúng
2.	a) S	b) S
	c) Đ	d) Đ
1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ? 
a) Nếu  a ≥ b   thì a2 ≥ b2 
b) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 
b) Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công 
c) Nếu một tam giác có một góc bằng 600  thì tam giác đó là tam giác đều 
2. Cho tứ giác ABCD. Xét tính Đ–S của mệnh đề P Þ Q và Q Þ P với:
a) P:”ABCD là một h.vuông”
 Q:”ABCD là một hbh”
b) P:”ABCD là một hình thoi”
 Q:”ABCD là một hcn”
3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ? 
a) – p   p2  < 4 
b) p   p2  < 16 
c)   2  < 2.5 
d) (–2)>(–2).5 
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tập hợp và các phép toán về tập hợp
H1. Nêu các cách xác định tập hợp?
H2. Nhắc lại khái niệm tập hợp con?
H3. Nhắc lại các phép toán về tập hợp?
· Nhấn mạnh cách tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn.
Đ1. 
– Liệt kê .
– Chỉ ra tính chất đặc trưng.
A = {–2, 1, 4, 7, 10, 13}
B = {0, 1, 2, 3, 4, …, 12}
C = {–1, 1}
Đ2. 
A Ì B Û "x (x ÎA Þ xÎB)
Đ3. Biểu diễn lên trục số.
A= (0; 7);B= (2; 5);C = [3; +¥)
4. Lệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
A = {3k–2/ k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}
B = {x Î N/ x ≤ 12}
C = {(–1)n/ n Î N}
5. Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau:
A là tập hợp các tứ giác
B là tập hợp các hbh
C là tập hợp các hình thang
D là tập hợp các hcn
E là tập hợp các hình vuông
G là tập hợp các hình thoi
6. Xác định các tập hợp sau:
A = (–3; 7) Ç (0; 10)
B = (–¥; 5) Ç (2; +¥)
C = R \ (–¥; 3)
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm số gần đúng và sai số
H1. Nhắc lại độ chính xác của số gần đúng?
H2. Nhắc lại cách viết số qui tròn của số gần đúng?
Đ1. Da = ≤ d
a = 2,289; Da < 0,001
Đ3. Vì độ chính xác đến hàng phần mười, nên ta qui tròn đến hàng đơn vị:
Số qui tròn của 347,13 là 347
7. Dùng MTBT tính giá trị gần đúng a của (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Ước lượng sai số tuyệt đối của a.
8. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m ± 0,2m. Hãy viết số qui tròn của số gần đúng 347,13.
Củng cố
Cho HS nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương I
Dặn dò 
Ôn tập các kiến thức của chương I.
Đọc bài đọc thêm trong SGK
Xem lại khái niệm về hàm số đã học ở THCS
Rút kinh nghiệm sau khi dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 12
Ngày dạy: 	 Tuần:4.
Dạy lớp: 
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1: HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
	2. Kĩ năng: 
Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nêu một vài loại hàm số đã học?
	Đ. Hàm số y = ax+b, y = ax2 .
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số
10’
· Xét bảng số liệu về thu nhập bình quân đàu người từ 1995 đến 2004: (SGK)
H1. Nêu tập xác định của h.số
H2. Nêu các giá trị tương ứng y của x và ngược lại?
· Tập các giá trị của y đgl tập giá trị của hàm số.
H3. Cho một số VD thực tế về h.số, chỉ ra tập xác định của h.số đó
· HS quan sát bảng số liệu. Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu.
Đ1. D={1995, 1996, …, 2004}
Đ2. Các nhóm đặt yêu cầu và trả lời.
Đ3. Các nhóm thảo luận và trả lời.
I. Ôn tập về hàm số
Nếu với mỗi giá trị của x Î D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y Î R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số, y là hàm số của x.
Tập hợp D đgl tập xác định của hàm số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho hàm số
· GV giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng và bằng biểu đồ. Sau đó cho HS tìm thêm VD.
· GV giới thiệu qui ước về tập xác định của hàm số cho bằng công thức.
H1. Tìm tập xác định của hàm số: 	a) f(x) = 
	b) f(x) = 
· GV giới thiệu thêm về hàm số cho bởi 2, 3.. công thức.
y = f(x) = /x/ = 
· Các nhóm thảo luận
– Bảng thống kê chất lượng HS.
– Biểu đồ theo dõi nhiệt độ.
Đ1. 
a) D = [3; +¥)
b) D = R \ {–2}
2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng bảng
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
c) Hàm số cho bằng công thức
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
D = {xÎR/ f(x) có nghĩa}
Chú ý: Một hàm số có thể xác định bởi hai, ba, … công thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồ thị của hàm số
H1. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = f(x) = x + 1
b) y = g(x) = x2
H2. Dựa vào các đồ thị trên, tính f(–2), f(0), g(0), g(2)?
Đ2. 	f(–2) = –1, f(0) = 1
	g(0) = 0, g(2) = 4
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi xÎD.
· Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Sự biến thiên của hàm số
· Cho HS nhận xét hình dáng đồ thị của hàm số: y = f(x) = x2 trên các khoảng (–¥; 0) và (0; + ¥).
· GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên.
· 
Trên (–¥; 0) đồ thị đi xuống,
Trên (0; + ¥) đồ thị đi lên.
II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập
Hàm số y=f(x) đgl đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
"x1, x2Î(a;b): x1<x2
	Þ f(x1)<f(x2)
Hàm số y=f(x) đgl nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
"x1, x2Î(a;b): x1<x2
	Þ f(x1)>f(x2)
2. Bảng biến thiên
Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số
· Cho HS nhận xét về tính đối xứng của đồ thị của 2 hàm số:
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x
H1. Xét tính chẵn lẻ của h.số:
a) y = 3x2 – 2
b) y = 
· Các nhóm thảo luận.
– Đồ thị y = x2 có trục đối xứng là Oy.
– Đồ thị y = x có tâm đối xứng là O.
Đ1. a) chẵn	b) lẻ
III. Tính chẵn lẻ của hàm số
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu với "xÎD 
thì –xÎD và f(–x)=f(x).
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu với "xÎD 
thì –xÎD và f(–x)=– f(x).
· Chú ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc là hàm số lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
Củng cố
Nhấn mạnh các khái niệm tập xác định, đồ thị của hàm số.
Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng:
	· f(x) đồng biến trên (a;b) Û "xÎ (a;b) và x1 ≠ x2 : > 0
	· f(x) nghịch biến trên (a;b) Û "xÎ (a;b) và x1 ≠ x2 : < 0
* Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:
	· Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, rồi lấy đối xứng phần này qua trục tung. Hợp của hai phần này là đồ thị của hàm số chẵn đã cho.
	· Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, rồi lấy đối xứng phần này qua gốc toạ độ. Hợp của hai phần này là đồ thị của hàm số lẻ đã cho.
· Câu hỏi: Tìm tập xác định của hàm số: f(x) = , g(x) = ?
Dặn dò
Học lý thuyết
Làm bài tập 1a,1c,2,3,4/38-39
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày tháng năm 201 
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 13
Ngày dạy: 	 Tuần:4.
Dạy lớp: 
Luyện tập về hàm số
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức
Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
Các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các dạng tìm tập xác định của hàm số? 	
Quy tắc xét tính chẵn lẻ của hàm số?	
Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp: 
- Muốn tìm tập xác định của hàm số y = f(x), ta tìm các số để biểu thức f(x) có nghĩa.
- Một số biểu thức cần nhớ:
 có điều kiện v(x) ≠ 0 (với u(x) và v(x) là các đa thức theo x)
 có điều kiện u(x) ≥ 0
 có điều kiện v(x) > 0
a. Biểu thức có nghĩa khi: x2 – 3x + 2 ≠ 0 
Û x ≠ 1 và x ≠ 2
Tập xác định là: D = R \ {1 ; 2}
b. Biểu thức –x2 + 5x – 3 có nghĩa với mọi x Î R
Tập xác định là: D = R
c. Biểu thức có nghĩa khi 
Tập xác định 
d. Biểu thức có nghĩa khi 1 – x > 0 Û x < 1
Tập xác định là: D = (-¥ ; 1)
e. Biểu thức có nghĩa khi 
Tập xác định D = [0 ; +¥) \ {1}
Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số:
Hoạt động 2: Xác định điểm M(a ; b) thuộc (không thuộc) đồ thị (C) của hàm số y = f(x)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
- Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x)
- Kiểm tra x = a có thuộc D không
+ Nếu x = a Î D thì tính f(a) và so sánh với b
f(a) = b thì M(a ; b) Î (C)
f(a) ≠ b thì M(a ; b) Ï (C)
+ Nếu x = a Ï D thì M(a ; b) Ï (C)
Tập xác định của h

File đính kèm:

  • doclop 10 dai so tuan 4.doc
Giáo án liên quan