Giáo án Đại số 10 tuần 3
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến thức
- Các ký hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó
- Các ký hiệu
- Khái niệm số gần đúng, sai số
2. Về kỹ năng.
- Biết biểu diễn các khoảng,đoạn trên trục số
- Biết viết số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng
3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
- HS: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu học sinh nêu lại các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Ngày soạn: PPCT: Tiết 9 Ngày dạy: Tuần: 3. Dạy lớp: Luyện tập về các tập hợp số và số gần đúng. Sai số I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến thức - Các ký hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó - Các ký hiệu - Khái niệm số gần đúng, sai số 2. Về kỹ năng. - Biết biểu diễn các khoảng,đoạn trên trục số - Biết viết số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng 3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Ổn định trật tự lớp Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh nêu lại các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Yêu cầu học sinh làm bài tập Xác định mỗi tập hợp số: a) ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ¥) d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) - Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng chữa. - GV cần nhấn mạnh - HS: giải bài tập 1 theo sự phân công của GV. - HS1 làm ý a - HS2 làm ý b - HS3 làm ý c - HS4 làm ý d Các học sinh còn lại ghi bài tập và tự làm ở bên dưới lớp. Học sinh nhận xét lời giải của bạn trên bảng và sửa sai nếu có Bài 1: a. ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7)=( 0;3 ) ( ) -5 3 ( ) 0 7 ( ) 0 3 b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) = ( 3;5 ) ( ) -1 5 ( ) 3 7 ( ) 3 5 c. R \ ( 0 ; + ¥) = (- ¥;0) ( 0 ) 0 d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) ) 3 ( -2 ( ) -2 3 Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Xác định tập hợp A Ç B với a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) È (-1 ; 5) B = (-1 ; 2) È (4 ; 6) - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng chữa. Hãy xác định: B , A B ? - Học sinh lên bảng chữa bài - HS1 làm ý a - HS2 làm ý b - Các học sinh còn lại ghi bài tập và tự làm ở bên dưới lớp. Bài 2: a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7) Ta có B = (-3;7) Vậy khi đó =[1;5] b) Ta có A = ( - 5 ; 0 ) È (-1 ; 5) = (-5;5) B = (-1 ; 2) È (2 ; 6) = (1;6) A Ç B = (-5;5) Ç (1;6) = (1;5) 4.Củng cố: Bài 3 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ¥) d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) 5. Dặn dò - Đối với bài học ở tiết học này: Về nhà các em ôn tập lại các phép toán tập hợp, các bài tập đã chữa và làm các bài tập sau. Bài 4: Xác định tập hợp A Ç B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) È (3 ; 5) B = (-1 ; 2) È (4 ; 6) Bài 5: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau : a) [- 3 ; 0] Ç (0 ; 5) = { 0 } b) (-¥ ; 2) È ( 2; + ¥) = (-¥ ; +¥ ) c) ( - 1 ; 3) Ç ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) È (2 ; 5) = (1 ; 5) Tiếp tục ôn tập về quy tắc làm tròn số Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 9* Ngày dạy: Tuần: 3. Dạy lớp: Luyện tập về các tập hợp số và số gần đúng. Sai số(tiếp) I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến thức - Hiểu được các ký hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó - Hiểu đúng các ký hiệu - Khái niệm số gần đúng, sai số 2. Về kỹ năng. - Biết biểu diễn các khoảng,đoạn trên trục số - Biết viết số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng 3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Ổn định trật tự lớp Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc làm tròn số? Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 1: hãy làm tròn các số sau đến hàng nghìn: x=2841675 y= 432415 Gợi ý: Áp dụng cách quy tròn số đã học lớp 7 Nhắc lại quy tắc làm tròn? Bài 2: Hãy làm tròn các số sau đến hàng phần trăm? x=12,4253 y=4,1521 Bài tập 3: cho số gần đúng a. Hãy quy tròn với độ chính xác 300 Gợi ý Độ chính xác lên tới hàng nào? Theo quy tắc làm tròn ta phải quy tròn tới hàng nào? Làm tương tự với độ chính xác 200; 100 Bài 4: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a= 3,1463 biết gợi ý Độ chính xác lên đến hàng nào? Nêu lại quy tắc làm tròn Thực hiện làm tròn số Độ chính xác lên tới hàng trăm Ta quy tròn đến hàng nghìn Độ chính xác lên tới hàng phần nghìn nên ta quy tròn số a đến hàng phần trăm Bài 1 x y Bài 2 x y Bài 3 Số quy tròn của a là 2841000 Bài 4: Số quy tròn của a là 3,15 Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Giáo viên nêu một số bài tập và hướng dẫn học sinh giải để củng cố kiến thức Bài 1:Viết các tập hợp sau dưới dạng nêu tính chất đặc trưng của các phần tử a) b) c) d) e) -Chỉnh sủa kết quả (nếu cần) Bài 2: Cho A = B = {x Î R | |x| < 1} Tìm A Ç B, A È B GV: Gợi ý: Hãy biểu diễn A, B trên trục số (Biểu diễn nghiệm của bất phương trình) rồi thực hiện các phép toán. - Chỉnh sửa kết quả (nếu có). - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án đúng. - Trình bày kết quả. Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án đúng. - Trình bày kết quả. Bài 1 Bài 2 Giải: Ta có: A = = B = (0; 2) Vậy: A È B = A Ç B = Củng cố Nêu quy tắc làm tròn số với độ chính xác cho trước? Dặn dò Ôn tập lại các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng Rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 10 Ngày dạy: Tuần: 3. Dạy lớp: Ôn tập chương I Mục tiêu Về kiến thức: Ôn tập củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau; các phép toán: giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực và ký hiệu của chúng. Sử dụng được các ký hiệu như khoảng, đoạn, nửa khoảng… Khái niệm số gần đúng Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng Xác định tính đứng sai của các mệnh đề; phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho Cho tập hợp bằng hai cách Thực hiện các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con Biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số Viết số gần đúng của 1 số Về thái độ Cẩn thận, chính xác, tích cực phát huy tính chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi Chuẩn bị Tiến trình dạy học Ổn định trật tự lớp Kiểm tra bài cũ Ôn tập Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng tâm Gọi HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương I ( 1 -> 9 /SGK trang 24 ) Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 8 và 9 sau đó các nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm Nhận xét và sau đó chỉnh sửa các câu hỏi mà HS trả lời có thể chưa chính xác. Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu. Thảo luận theo nhóm. Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. Nhận xét và so sánh kết quả với các nhóm. I) Lý thuyết : (SGK) Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK Yêu cầu HS giải bài tập 10/SGK Gọi 3 HS lên bảng liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Giải bài tập 10/SGK Liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C Nhận xét. II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK a) A = A = b) B = B = c) C = C = Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK Yêu cầu HS giải bài tập 12/SGK Gọi 3 HS lên bảng xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp. Yêu cầu HS vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Giải bài tập 10/SGK Xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp. Vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được. Nhận xét. Bài tập 12 /SGK a) A = (– 3 ; 7 ) ( 0 ; 10 ) A = ( 0 ; 7 ) b) B = (– ; 5 ) ( 2 ; + ) B = ( 2 ; 5 ) c) C = R \ (– ; 3 ) C = [ 3 ; + ) Hoạt động 4: Giải bài tập 14 / SGK Yêu cầu HS giải bài tập 14/SGK Yêu cầu HS xác định d và ý nghĩa của nó. Số cần làm tròn đến hàng nào ? Gọi HS làm tròn số. Cho HS nhận xét. Nhận xét chung . Giải bài tập 14/SGK d = 0,2 Độ chính xác đến hàng phần mười. Hàng đơn vị. h 347 Nhận xét. Bài tập 14 /SGK Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347, 13 m 0, 2 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347, 13. Giải : Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347, 13 đến hàng đơn vị. Vậy h 347 Củng cố Nhấn mạnh lại các vấn đề cơ bản đã học trong chương I. 5. Dặn dò - Làm các bài tập 10,11,12,14/24-26 Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương I Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng
File đính kèm:
- Lop 10 dai so tuan 3.doc