Giáo án Đại số 10 tuần 2

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức.

- Hiểu được các phép toán giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

2. Về kĩ năng.

- Sử dụng đúng các ký hiệu .

- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản.

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp của hai tập hợp.

3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ.

II. Chuẩn bị.

 - GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học.

 - HS: SGK, SBT, các đồ dùng học tập.

III. Tiến trình bài học và các hoạt động.

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày:

 +. Có mấy cách xác định một tập hợp? VD?

 +. Tập các số nguyên dương và tập các số tự nhiên có bằng nhau không?

 +. Tìm tất cả các tập con của tập .

3. Bài mới

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
- GV: Gọi HS lên bảng trình bày:
	+. Có mấy cách xác định một tập hợp? VD?
	+. Tập các số nguyên dương và tập các số tự nhiên có bằng nhau không?
	+. Tìm tất cả các tập con của tập .
Bài mới
	Hoạt động 1. Giao của hai tập hợp. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Cho các tập hợp:
A = {nÎN/ n là ước của 12}
B = {nÎN/ n là ước của 18}
a) Liệt kê các phần tử của A, B.
b) Liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 và 18.
H2. Cho các tập hợp:
A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. Tìm:
a) A Ç B
b) A Ç C
c) B Ç C
d) A Ç B Ç C
Đ1.
a)	A = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
	B = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
b) C = {1, 2, 3, 6}
Đ2. 
A Ç B = {3}
A Ç C = {3}
B Ç C = {3, 4}
A Ç B Ç C = {3}
I. Giao của hai tập hợp
A Ç B = {x/ x Î A và x Î B}
x Î A Ç B Û 
· Mở rộng cho giao của nhiều tập hợp.
Hoạt động 2:Hợp của hai tập hợp
H1. Cho các tập hợp:
A = {nÎN/ n là ước của 12}
B = {nÎN/ n là ước của 18}
Liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 hoặc 18.
H2. Nhận xét mối quan hệ giữa các phần tử của A, B, C?
H3. Cho các tập hợp:
A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. Tìm AÈBÈC ?
Đ1.C = {1, 2, 3, 4, 6, 9,12, 18}
Đ2. Một phần tử của C thì hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Đ3. AÈBÈC ={1, 2, 3, 4, 7, 8}
II. Hợp của hai tập hợp
A È B = {x/ x Î A hoặc x Î B}
x Î A È B Û 
· Mở rộng cho hợp của nhiều tập hợp.
Hoạt động 3:Hiệu và phần bù của hai tập hợp
H1. Cho các tập hợp:
A = {nÎN/ n là ước của 12}
B = {nÎN/ n là ước của 18}
a) Liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 nhưng không là ước của 18.
H2. Cho các tập hợp:
B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4}. 
a) Xét quan hệ giữa B và C?
b) Tìm CBC ?
Đ1. C = {4, 12}
Đ2. 
a) C Ì B
b) CBC = {7, 8}
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
A \ B = {x/ x Î A và x Ï B}
x Î A \ B Û 
· Khi B Ì A thì A \ B đgl phần bù của B trong A, kí hiệu CAB.
Củng cố. 
Nhấn mạnh các khái niệm giao, hợp, hiệu, phần bù các tập hợp.
· Câu hỏi: Gọi: 
T: tập các tam giác
TC: tập các tam giác cân
TĐ: tập các tam giác đều
Tv: tập các tam giác vuông
Tvc: tập các tam giác vuông cân
Vẽ biểu đồ Ven biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp trên?
Dặn dò
Học lý thuyết
Làm bài tập 1,2,4/15
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 6
Ngày dạy: 	Tuần: 2
Dạy lớp: 
Luyện tập về các phép toán tập hợp.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến thức cho học sinh
- Hiểu được các phép toán giao, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2. Về kĩ năng.
- Sử dụng đúng các ký hiệu .
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản.
- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp của hai tập hợp. 
3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị.
	- GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học.
	- HS: SGK, SBT, các đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập xác định tập hợp
H1. Nêu các cách xác định tập hợp?
Đ1. 
– Liệt kê phần tử
– Chỉ ra tính chất đặc trưng
A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}
B = {xÎN/ x = n(n+1), 1≤n≤5}
1. Cho A = {xÎN/ x<20 và x chia hết cho 3}. Hãy liệt kê các phần tử của A.
2. Cho B = {2, 6, 12, 20, 30}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của có.
Hoạt động 2: Luyện tập cách xác định tập con
H1. Nhắc lại khái niệm tập con?
H2. Hình vuông có phải là hình thoi không?
H3. Tìm ước chung lớn nhất của 24 và 30?
· Hướng dẫn cách tìm tất cả các tập con của một tập hợp.
· Hướng dẫn cách tìm số tập con gồm 2 phần tử
Đ1. A Ì B Û ("xÎA Þ xÎB)
Đ2. Phải. A Ì B.
Đ3. Ước chung lớn nhất của 24 và 30 là 6 Þ A = B.
Đ4. 
a) Æ, {a}, {b}, A.
b) Æ, {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, B.
a) = 6
b) 2n – 1 = 8
3. Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập nào là con của tập nào?
a) A là tập các hình vuông.
 B là tập các hình thoi.
b) A = {nÎN/ n là ước chung của 24 và 30}
B = {nÎN/ n là ước của 6}
4. Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau:
A = {a, b},	B = {0, 1, 2}
5. Cho A = {1, 2, 3, 4}. 
a) Tập A có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử?
b) Tập A có bao nhiêu tập con có chứa số 1.
Hoạt động 3: Luyện tập các phép toán tập hợp
H1. Vẽ biểu đồ Ven biểu diễn các tập HS giỏi các môn của lớp 10A?
H2. Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu các tập hợp?
Đ2. AÇB = {1, 5}
 AÈB = {1, 3, 5}
 A\B = Æ
 B\A = {3}
5. Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hoá. Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá) của lớp 10A là bao nhiêu?
6. Cho 
	A = {1, 5}, B = {1, 3, 5}
Tìm AÇB, AÈB, A\B, B\A
7. Cho tập hợp A. Hãy xác định các tập hợp sau:
AÇA, AÈA, AÇÆ, AÈÆ, CAA, CAÆ.
Củng cố
Nhấn mạnh cách xác định tập hợp, các phép toán tập hợp
Dặn dò
Làm các bài tập còn lại.
Đọc trước bài “Các tập hợp số- số gần đúng”
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 7
Ngày dạy: 	 Tuần: 3.
Dạy lớp: 
§4: Các tập hợp số
§5: Số gần đúng. Sai số.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Hiểu được các ký hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó
- Hiểu đúng các ký hiệu 
- Biết khái niệm số gần đúng, sai số
2. Về kỹ năng. 
- Biết biểu diễn các khoảng,đoạn trên trục số
- Biết viết số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng
3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị.
	- GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
	- HS: SGK, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trình bày có bao nhiêu cách xác định một tập hợp? Lấy VD?
Bài mới
	Hoạt động 1. Các tập hợp số đã học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Nhắc lại các tập hợp số đã học? Xét quan hệ giữa các tập hợp đó?
H2. Xét các số sau có thể thuộc các tập hợp số nào?
0, 3, –5, , 
Đ1. N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R.
Đ2. 0 Î N, 3 Î N*, Î Q,
	 Î R
I. Các tập hợp số đã học
N* = {1, 2, 3, …}
N = {0, 1, 2, 3, …}
Z = {…, –3, –2, –1, 0, 1, 2, …}
Q = {a/b / a, b Î Z, b ≠ 0}
R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ
Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R
Giới thiệu kí hiệu và cách đọc 
– và + 
Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số.
Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số.
Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số.
Cho HS xác định các phần tử của tập R = (– ; + )
Nắm được kí hiệu và cách đọc – và + 
Xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ; (a ; + ) ; (– ; b)
Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ; 
 (a ; + ) ; (– ; b) trên trục số.
Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b ]
Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số.
Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; + ) ; 
(– ; b]
Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; + ) ; (– ; b] trên trục số.
Chỉ ra các phần tử.
II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R
Kí hiệu – đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu + đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)
* Khoảng :
(a ; b) = {x R ‏׀ a < x < b}
/////////////( )//////////////////
 a b
(a ; + ) = {x R ‏׀ a < x }
/////////////( 
 a
(– ; b) = {x R ‏׀ x < b }
 )//////////////////
 b
* Đoạn :
[a ; b] = {x R ‏׀ a ≤ x ≤ b}
/////////////[ ]//////////////////
 a b
* Nửa khoảng:
[a ; b) = {x R ‏׀ a ≤ x < b}
/////////////[ )//////////////////
 a b
(a ; b] = {x R ‏׀ a < x ≤ b}
/////////////( ]//////////////////
 a b
[a ; + ) = {x R ‏׀ a ≤ x }
/////////////[
 a
(– ; b) = {x R ‏׀ x ≤ b }
 ]//////////////////
 b
R = (– ; + ) = 
= {x R ‏׀ – < x < + }
· GV hướng dẫn cách tìm các tập hợp:
– Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng lên trục số.
– Xác định giao, hợp, hiệu của chúng.
· Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu.
1. A = [–3;4]
B = [–1;2]
C = (–2;+¥)
D = (–¥;+¥)
2. A = [–1;3]
B = Æ
C = Æ
D = [–2;2]
3. A = (–2;1]
B = (–2;1)
C = (–¥;2]
D = (3;+¥)
Bài tập: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.
1. A = [–3;1) È (0;4]
B = (0;2]È [–1;1]
C = (–2;15) È (3;+¥)
D = (–¥;1) È (–2;+¥)
2. A = (–12;3] Ç [–1;4]
B = (4;7) Ç (–7;–4)
C = (2;3) Ç [3;5)
D = (–¥;2] Ç [–2;+¥)
3. A = (–2;3) \ (1;5)
B = (–2;3) \ [1;5)
C = R \ (2;+¥)
D = R \ (–¥;3]
Hoạt động 3. số gần đúng. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Cho HS tiến hành đo chiều dài một cái bàn HS. Cho kết quả và nhận xét chung các kết quả đo được.
H2. Trong toán học, ta đã gặp những số gần đúng nào?
Đ1. Các nhóm thực hiện yêu cầu và cho kết quả.
Đ2. p, , …
I. Số gần đúng
Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
Hoạt động 4. Quy tròn số gần đúng. 
H1. Cho HS nhắc lại qui tắc làm tròn số. Cho VD.
· GV hướng dẫn cách xác định chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng.
Đ1. Các nhóm nhắc lại và cho VD.
(Có thể cho nhóm này đặt yêu cầu, nhóm kia thực hiện)
· = 2841675±300
Þ x » 2842000
· = 3,1463±0,001
Þ y » 3,15
III. Qui tròn số gần đúng
1. Ôn tập qui tắc làm tròn số
Nếu chữ số sau hàng qui tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi số 0.
Nếu chữ số sau hàng qui tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm 1 vào chữ số của hàng qui tròn.
2. Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước
· Cho số gần đúng a của số . Trong số a, một chữ số đgl chữ số chắc (hay đáng tin) nếu sai số tuyệt đối của số a không vượt quá 

File đính kèm:

  • doclop10 dai so tuan 2.doc
Giáo án liên quan