Giáo án Đại số 10 tuần 14
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về
+ Hàm số bậc I, HS bậc 2
+ phương trình và điều kiện của phương trình,
+ khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả
+ phương trình dạng ax + b = 0,
+ phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng
+ Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2
+ giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này
+ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ,
+ giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
+ giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai,
: Tuần: 14. Dạy lớp: Tiết 43: Ôn tập học kỳ I I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về + Hàm số bậc I, HS bậc 2 + phương trình và điều kiện của phương trình, + khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả + phương trình dạng ax + b = 0, + phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng + Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2 + giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này + giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ, + giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn + giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai, + sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai. 3. Về tư duy: + Vận dụng được lý thuyết vào bài tập. + Biết quy lạ thành quen 4.Thái độ: Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. GV: Xậy dựng hệ thống những bài tập toàn HKI, đồ dùng dạy học. 2. HS : hệ thống kiến thức toàn HKI, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài học và các hoạt động: Ổn định tổ chức(1 phút) Kiểm tra bài cũ(lồng ghép vào trong quá trình dạy ôn tập) Quá trình ôn tập Hoạt động 1: Xác định tập hợp(7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Liệt kê các phần tử của nó. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Chú ý: Ta thường sử dụng phương pháp liệt kê khi số phần tử của tập là hữu hạn. Bài 1. a. A = {1; 3; 5; 15} b. B = {2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23} Bài 2. a. A = {x Î N / 2x và 1 ≤ x ≤ 5} b. B = {x Î N / n(n + 1)(n + 2) và 1 ≤ n ≤ 5} Bài 1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp a. A = {x Î N / x là ước của 15} b. B = {x Î N / x là số nguyên tố và x < 26} Bài 2. Tìm tính chất đặc trưng xác định các phần tử của tập hợp: a. A = {2; 4; 6; 8; 10} b. B = {6; 24; 60; 120; 210} Hoạt động 2: Chứng minh A Ì B, A = B(7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Chứng minh A Ì B - Cách 1: Lấy x bất kỳ: x Î A. Chứng minh x Î B - Cách 2: Liệt kê các phần tử của A và B Chứng minh A = B - Cách 1: Chứng minh A Ì B, B Ì A - Cách 2: Liệt kê các phần tử của A và B Bài 3. Lấy x bất kì: x Î A Þ x là bội của 6 Þ x = 6k = 3.(2k) (k Î N) Þ x là bội của 3 Þ x Î B Vậy A Ì B Bài 4. A = {1 ; 2} B = {1 ; 2} Vậy A = B Bài 3. Cho A = {n Î N / n là bội của 6}, B = {m Î N / m là bội của 3}. Chứng minh: A Ì B Bài 4. Cho A = {x Î N / x là ước thực sự của 4}; B = {x Î N / 0 < x < 3}. Chứng minh: A = B Hoạt động 3: Thực hiện các phép toán trên hai tập hợp cho trước(6 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Dùng định nghĩa các phép toán Bài 5. A Ç B = {2 ; 4} A È B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12} A \ B = {1; 3; 5} B \ A = {6; 8; 10; 12} Bài 5. Xác định A Ç B, A È B, A \ B, B \ A, biết: A = {1; 2; 3; 4; 5} B = {2; 4; 6; 8; 10; 12} Hoạt động 4: Chứng minh một số tính chất liên quan đến tập hợp và các phép tính trên tập hợp(6 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Dùng các định nghĩa các phép toán và các phương pháp chứng minh A Ì B, A = B Bài 6. Vậy: A Ç (B È C) = (A Ç B) È (A Ç C) Bài 6. Chứng minh rằng: Với A, B, C là các tập hợp A Ç (B È C) = (A Ç B) È (A Ç C) Hoạt động 5: Tìm tập xác định của hàm số( 15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Muốn tìm tập xác định của hàm số y = f(x), ta tìm các số để biểu thức f(x) có nghĩa. - Một số biểu thức cần nhớ: có điều kiện v(x) ≠ 0 (với u(x) và v(x) là các đa thức theo x) có điều kiện u(x) ≥ 0 có điều kiện v(x) > 0 a. b. c. HS lên bảng trình bày a. Điều kiện: Vậy TXĐ của hàm số là: b. Điều kiện: Vậy TXĐ của hàm số là: c. Điều kiện: Vậy tập xác định của hàm số là: d. Điều kiện: Vậy TXĐ của hàm số là: f. Điều kiện: Vậy TXĐ của hàm số là: Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. b. c. a. b. c. d. f. Củng cố (2 phút) Nhấn mạnh tập hợp và các phép toán trên tập hợp? Phương pháp tìm tập xác định của hàm số Dặn dò (1 phút) Học phương pháp giải?làm 1 số bài tập tương tự IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 44 Ngày dạy: Tuần: 14. Dạy lớp: 10C1; 10C3 Tiết 44: Ôn tập học kỳ I I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về + Hàm số bậc I, HS bậc 2 + phương trình và điều kiện của phương trình, + khái niệm về phương trình tương tương; hệ quả + phương trình dạng ax + b = 0, + phương trình bậc hai và công thức nghiệm và định lí Vi – ét Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng + Xt sự biến thiên và vẽ đồ thị HS bậc nhất và bậc 2 + giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và các phương trìng quy về dạng này + giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau - xơ, + giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn + giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai, + sử dụng định lí Vi-ét trong việc đoán nghiệm của phương trình bậc hai và giải các bài toán liên quan như tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bậc hai. 3. Về tư duy: + Vận dụng được lý thuyết vào bài tập. + Biết quy lạ thành quen 4.Thái độ: Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. GV: Xậy dựng hệ thống những bài tập toàn HKI, đồ dùng dạy học. 2. HS : hệ thống kiến thức toàn HKI, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài học và các hoạt động: Ổn định tổ chức(1 phút) Kiểm tra bài cũ(lồng ghép vào trong quá trình dạy ôn tập) Quá trình ôn tập Hoạt động 1: Tính chẵn, lẻ của hàm số(10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Tìm tập xác định D - D phải thoản mãn điều kiện: Þ -x Î D (D là tập đối xứng qua O) - Từ f(x) tìm f(-x) - So sánh f(x) và f(-x) + Nếu f(-x) = f(x) thì y = f(x) là hàm số chẵn + Nếu f(-x) = -f(x) thì y = f(x) là hàm số lẻ Ghi nhớ: (-x)2n = x2n, "x Î N* (-x)2n + 1 = -x2n+1 a. Tập xác định: "x Î D thì –x Î D và: Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn b. Tập xác định: "x Î D thì –x Î D và Vậy hàm số đã cho là hàm không chẵn, không lẻ. Bài 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a. b. Hoạt động 2: Xác định hàm số bậc nhất(15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b Xác định hàm số bậc nhất là xác định các hệ số: - a: hệ số góc của đường thẳng - b: tung độ góc của đường thẳng 1. Xác định các hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau: a. M(-1 ; -2) và N(99 ; -2). b. P(4 ; 2) và Q(1 ; 1). GV hướng dẫn: - Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b - Đường thẳng đi qua hai điểm nên tọa độ của hai điểm phải thỏa mãn công thức của hàm số y = ax + b. Bài 1. Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = ax + b Theo giả thiết: A(-3 ; 1) Î (d) nên: 1 = -3a + b B(2 ; -4) Î (d) nên: -4 = 2a + b Ta được: Vậy đường thẳng cần tìm là: (d): y = -x – 2 Bài 2. Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = -2x + b M(-3 ; 2) Î (d) nên: 2 = (-2). (-3) + b Þ b = -4 Vậy (d): y = -2x + 1 a. Do hàm số đi qua M(-1 ; -2) và N(99 ; -2) nên ta có hệ phương trình: Vậy: y = -2 b. Do hàm số đi qua P(4 ; 2) và Q(1 ; 1) nên ta có hệ phương trình: Vậy: Bài 1. Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-3 ; 1) và B(2 ; -4) Bài 2. Tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D): y = -2x + 1, biết rằng (d) đi qua M(-3 ; 2) Hoạt động 3: Xác định hàm số bậc hai(16phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Parabol (P): y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) - Từ các thành phần đã biết để xác định a, b, c Hàm số bậc hai có dạng: y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Đồ thị hàm số bậc hai là parabol (P) có: - Hoành độ định - Trục đối xứng là đường thẳng (D): 2. Xác định hàm số bậc hai: (P): y = 2x2 + bx + c, biết rằng đồ thị của nó: a. Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0 ; 4) b. Có đỉnh là I(-1 ; -2) c. Đi qua điểm A(0 ; -1) và B(4 ; 0) d. Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm . Tương tự, HS tự làm các câu còn lại Bài 1. Ta có b = -4 a. Vì parabol đi qua A(1 ; 2) và B(2 ; 3) nên ta có hệ phương trình: Vậy hàm số cần tìm là: b. Ta có: Parabol cắt trục hoành tại điểm M(3 ; 0) nên: 0 = 9a – 12 + c Vậy hàm số cần tìm là: a. Do (P) có trục đối xứng là x = 1 nên ta có: Và do (P) cắt trục tung tại điểm (0; 4) nên ta có: c = 4 (2) Từ (1) và (2) suy ra: (P): y = 2x2 - 2x + 4. b) Do (P) có đỉnh là I (-1 ; -2) nên ta có hệ phương trình: Vậy (P): y = 2x2 + 2x - 2. Phương trình (P) có dạng: y = ax2 + bx + c A(-1 ;0) Î (P) nên: 0 = a – b + c B(0 ; 3) Î (P) nên: 3 = c C(5 ; 0) Î (P) nên: 0 = 25a + 5b + c Ta có hệ: Vậy (P): Bài 1. Xác định hàm số bậc hai y = ax2 – 4x + c, biết rằng đồ thị của nó: a. Đi qua hai điểm A(1 ; -2) và B(2 ; 3) b. Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3 ; 0) Bài 4. Xác định parabol (P) đi qua 3 điểm A(-1 ; 0), B(0 ; 3), C(5 ; 0) Củng cố(2phút) Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số? Phương pháp xác định hàm số bậc nhất? hàm số bậc hai? Dặn dò(1phút) Học phương pháp giải? Làm các bài tập tương tự IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày ….tháng…
File đính kèm:
- tuan14dai10.doc