Giáo án Đại số 10 tuần 13
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:Củng cố và khắc sâu các kiến thức về:
- Định nghĩa phương trình tương đương, phương trình hệ quả, nghiệm của phương trình.
- Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất và bậc hai(phương trình có ẩn ở mẫu thức, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích).
- Nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
2. Về kĩ năng:Rèn cho học sinh một số kĩ năng về:
- Nêu điều kiện xác định của phương trình
- Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất bậc hai (phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn, phương trình đưa về phương trình tích).
- Sử dụng định lí Viét thuận và đảo trong một số bài toán có liên quan.
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả của các bài toán giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
3. Về thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, khoa học chính xác, thẩm mĩ. Biết được ứng dụng của toán học trong thực tế.
Tích cực chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
Ngày soạn: PPCT: Tiết 38*. Ngày dạy: Tuần: 13. Dạy lớp: Tiết 38*: Ôn tập chương III I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức:Củng cố và khắc sâu các kiến thức về: - Định nghĩa phương trình tương đương, phương trình hệ quả, nghiệm của phương trình. - Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất và bậc hai(phương trình có ẩn ở mẫu thức, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích). - Nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. 2. Về kĩ năng:Rèn cho học sinh một số kĩ năng về: - Nêu điều kiện xác định của phương trình - Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất bậc hai (phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn, phương trình đưa về phương trình tích). - Sử dụng định lí Viét thuận và đảo trong một số bài toán có liên quan. - Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả của các bài toán giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. 3. Về thái độ. - Rèn tính cẩn thận, khoa học chính xác, thẩm mĩ. Biết được ứng dụng của toán học trong thực tế. Tích cực chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ và các đồ dùng dạy học khác. - Học sinh:Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương, SGK, SBT và các đồ dùng học tập khác. III. Tiến trình bài học và các hoạt động. Ổn định lớp. (1phút) Kiểm tra bài cũ(lồng ghép vào trong quá trình dạy nội dung ôn tập) Quá trình ôn tập Hoạt động 1: Giải phương trình bậc hai(8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Giải các phương trình sau a/ x2 – 3x + 1 = 0 b/ x2 + 5x + 10 = 0 c/ x2 – 6x + 9 = 0 a/ Þ Do D > 0 nên phương trình có hai nghiệm: Vậy pt có hai nghiệm: b/ Do D < 0 nên phương trình vô nghiệm Vậy nghiệm của phương trình là: S = Æ c/ Do D = 0 nên phương trình có nghiệm kép: Vậy nghiệm của phương trình là: Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình – Hệ thức Viét(11 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 2: Với giá trị nào của k thì: a/ 2x2 + kx – k2 = 0 có hai nghiệm phân biệt? b/ 25x2 + kx + 2 = 0 có nghiệm kép? c/ 5x2 + 18x + k = 0 vô nghiệm? Bài 3: Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là Bài 2 a/ Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi D > 0 Û 9k2 > 0, "k ¹ 0 b/ Phương trình có nghiệm kép khi D = 0 Û Û c/ D’ = 92 – 5.k = 81 – 5k Phương trình vô nghiệm khi D’ < 0 Û 81 – 5k < 0 Û Bài 3 Ta có: và Vậy chúng là nghiệm của phương trình bậc hai: Hoạt động 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai(12phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 4: Giải các phương trình sau: a/ (1) b/ 2x4 – 7x2 – 4 = 0 (2) c/ (3) a/ Û (x2 + 6x – 7)(3x2 – 8x + 5) = 0 Vậy (1) có nghiệm: b/ Đặt x2 = t ³ 0 (2) Û 2t2 – 7t – 4 = 0, giải ra ta được: t1 = 4, (loại) Với t = 4, vậy x = ± 2 Vậy (2) có nghiệm: S = {-2 ; 2} c/ Điều kiện: x ¹ ±1 (3) Û Þ 2 = x2 – 1 Û x2 = 1 Û x = ±1 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm Hoạt động 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình(9 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m, diện tích bằng 150m2. Tìm kích thước của mảnh vườn? Gọi x (m) là chiều dài của mảnh vườn (x > 0) Chiều rộng của mảnh vườn là: x – 5 Theo đề bài ta có phương trình: x(x – 5) = 150 Giải ra ta được: x1 = -10 (loại), x2 = 15 (nhận) Chiều dài của mảnh vườn là: 15m Chiều rộng của mảnh vườn là: 15 – 5 = 10m Củng cố(3 phút) Phương pháp giải phương trình bậc hai, một số dạng phương trình quy về bậc nhất, bậc hai? Dặn dò(1 phút) GV yêu cầu h/s xem lại các dạng bài tập cơ bản để chuẩn bị kiểm tra một tiết - Làm bài tập về nhà(phiếu học tập) 1. Giải hệ phương trình: a/ b/ 2. Giải phương trình: a/ b/ 3. Một ca nô đi từ bến A đến bến B cách nhau 60km. Cả đi và về mất 12,5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 2km/h. Tính vận tốc thực của ca nô? V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 201 Nhận xét của tổ trưởng Ngày soạn: PPCT: Tiết 41 Ngày dạy: Tuần: 13. Dạy lớp: Tiết 41:Kiểm tra chương III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Kiểm tra học sinh các kiến thức: Phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai:Phương trình chứa ẩn ở mẫu.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn:Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 2. Kỹ năng: - Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu;phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. - Giải được hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: (Tự luận). Ma trận đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Cấp độ thấp Cấp độ cao Phương trình quy về pt bậc 1, bậc 2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1.a 1,5 2 7 Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 1.b.c 3 3 1,5 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 2 4 1 3 Tổng số 2 8,5 1 1,5 3 10 C. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Bài 1 + Bài 2: Số tiết: 6/8 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: I.1 và I.2 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: I.2 Số câu: 2 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70% Số câu: 1 Số điểm: 4,5 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Bài 3: Số tiết:2/8 Chuẩn KT và KN Kiểm tra: II.1 và II.2 Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tổng số câu: 3 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 8,5 Tỉ lệ: 85% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% D. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. 1. Đề kiểm tra: Đề 1: Câu 1 : Giải các phương trình sau: b. c. Câu 2 : Không sử dụng máy tính, hãy giải các hệ phương trình sau: b. Câu 3 : Giải phương trình sau: Đề 2: Câu 1 : Giải các phương trình sau: b. c. Câu 2 : Không sử dụng máy tính, hãy các giải hệ phương trình: b. Câu 3 : Giải phương trình sau: 2. Đáp án và chấm điểm: Thành phần Nội dung đáp án đề 1. Nội dung đáp án đề 2. Điểm Câu 1 a Điều kiện: Điều kiện: 0,25 Pt Pt 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3; 5} Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-1; 2} 0.25 b Pt Pt 0,25 0,5 0,5 Vậy tập nghiệm của pt là: S = {5} Vậy tập nghiệm của pt là: S = {1} 0,25 c Pt Pt 0,25 0,25 0,25 0,5 Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3; 21} Vậy tập nghiệm của pt là: S = 0,25 Câu 2 a Pt Pt 0,25 0,25 0,5 b Hệ Hệ 1 1 1 Câu 3 Đặt (đk: t 0). Đặt (đk: t 0). 0,25 0,25 Thế vào pt ta được: Thế vào pt ta được: 0,25 0,25 Với t = 2 Với t = 5 0,5 Vậy tâp nghiệm của phương trình là: Vậy tâp nghiệm của phương trình là: 0,25 3. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày …..tháng…..năm 201 Nhận xét của tổ trưởng
File đính kèm:
- tuan 13 dai 10.doc