Giáo án Đại số 10 tiết 41: Tiếp Dấu tam thức bậc hai

Tiết 41 Tiếp Dấu tam thức bậc hai

II.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

I.Mục tiêu

1.Kiến thức : Củng cố định lý dấu tam thức bậc hai ,vận dụng định lý dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai

 2. Kỹ năng : vận dụng linh hoạt định lý dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai và một số bài toán ứng dụng dấu tam thức bậc hai

3.Tư duy – Thái độ :

 Về tư duy : Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề .

Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác

 yêu thích say mê với môn học

II. Chuẩn bị của thầy và trò

GV: Giao án bảng phụ phiếu học tập

H/S: Ôn tập tốt kiến thức của giờ trước về ĐL dấu tam thức bậc hai sgk

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 41: Tiếp Dấu tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Soạn 31/1/2010	Tiết 41 Tiếp Dấu tam thức bậc hai
II.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố định lý dấu tam thức bậc hai ,vận dụng định lý dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai 
 2. Kỹ năng : vận dụng linh hoạt định lý dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai và một số bài toán ứng dụng dấu tam thức bậc hai 
3.Tư duy – Thái độ :
 Veà tö duy : Reøn luyeän naêng löïc tìm toøi , phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà .
Veà thaùi ñoä : Reøn luyeän tính caån thaän , chính xaùc 
 yêu thích say mê với môn học
II. Chuẩn bị của thầy và trò 
GV: Giao án bảng phụ phiếu học tập 
H/S: Ôn tập tốt kiến thức của giờ trước về ĐL dấu tam thức bậc hai sgk
III. Phương pháp 
Nêu vấn đề gợi mở vấn đáp hoạt động nhóm 
IV .Tiến trình bài học 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Bảng phụ : Cho TTBH f(x) = ax2+bx+c (a)
 điền vào các chỗ trống trong các trường hợp sau 
1-a : 
x
- +
f(x)
f(x).0 
1.b :<0 ;a<0
x
- +
f(x)
f(x)0 
2-a ;a>0 
x
- - +
f(x)
 .. 0 
f(x).0 ..
2-b: 
x
- - +
f(x)
 . 0 .
f(x).0 ..
3-a 
x
- x1 x2 +
f(x)
 	0  0	 
f(x)0,
f(x).0,
3-b 
x
- x1 x2 +
f(x)
  0 . 0 .
f(x)0,
f(x).0,
Hoạt động 2: Khái niệm bất PTBH (3phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của H/S
Nội dung
Ta đã có H/SBH ,PTBH. TTBH
Giờ ta có Bất PTBH
VD -2x2+3x+5>0 
3x2+2x+5<0; x2-40
Cho VD 
Nêu KN BPTBH
1.Bất phương trình bậc hai 
**BPTBH ẩn x là BPT có một trong các dạng f(x)>0,f(x)<0 ,f(x),f(x)trong đó f(x) là một tam thức bậc hai
Hoạt động 3: Giải bất PT bậc hai (23 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của H/S
Nội dung
GV Nêu giải bptbh ax2+bx+c0
Nêu
Từ HĐ3 suy ra tập nghiệm của của bpt -2x2+3x+5 >0
-3x2+7x-4 <0
Nêu cách giải bptbh
Giải VD3
-tính , xét dấu của h/s a 
 -Lập bảng xét dấu 
 b) - Dựa vào bảng xét dấu
KL tập nghiệmcủa BPT
Theo dõi và tìm tập nghiệm của BPT
Ghi nhận kiến thức
Thực hiện HĐ3: 
a) f(x)=-2x2+3x+5 trái dấu với h/s của x2 
b) g(x)= -3x2+7x-4 cùng dấu với h/s của x2
suy ra -2x2+3x+5 >0
-3x2+7x-4 <0
HDH/S giải theo từng bước
-tính , xét dấu của h/s a 
 -Lập bảng xét dấu 
 b) - Dựa vào bảng xét dấu
KL tập nghiệmcủa BPT
gọi h/s nêu lời giải GV ghi
Gọi 1h/ thực hiên VD3b trên bảng
Gvnêu chú ý:
không nhất thiết phải lập bảng xét dấu TTBH mà chỉ cần tính xét dấu h/s a rồi xem TTBH cùng dấu với a hay trái dấu với a dựa vào ĐL dấu TTBH kết luận tập nghiệm của BPT
Cách giải 
b1: Xét dấu tam thức bậc hai ở VTbằng cách áp dụng ĐL dấu ttbh 
b2: Dựa vào bảng xét dấu KL nghiệm của bpt 
3.Áp dụng 
VD3: Gải các bpt sau 
a)3x2+2x+5>0
b)-2x2+3x+5>0
c)-3x2+7x-4<0
d)9x2-24x+16
Bài giải 
a)3x2+2x+5>0
TTBH:f(x)=3x2+2x+5
 x +
f(x) +
tập nghiệm của BPT 3x2+2x+5>0 là R
b)Tam thứcBH
 f(x)= -2x2+3x+5 có 2 nghiệm x1=-1,x2= ,h/s a=-2<0 ta có BXD
x - -1 +
f(x) - 0 + 0 -
-2x2+3x+5>0
c)TTBH
 f(x)=-3x2+7x-4 có 2 nghiệm x1= x1=1 ;x2= .h/s a=-3<0 
BXD
x - 1 +
f(x) - 0 + 0 -
KL:
-3x2+7x+4<0
d)TTBH: f(x)= 9x2-24x+16
có = 122-9.16=0 h/s a= 9 nghiệm kép x=
BXD
 x - +
f(x) + 0 +
 ta có f(x)>0 với x= vậy tập nghiệm của BPT là R
ÁHoạt động4: Áp dụng định lý dấu tam thức bậc 2 tìm các giá trị của tham số để PTBH thoả mãn một điều kiện cho trước (6phút)
VD4: Tìm các giá trị của tham số m để p t sau có 2 nghiệm trái dấu 
2x2-(m2-m+1)x+2m2-3m-5 =0
Hoạt động của GV
Hoạt động của H/S
Nội dung
PT bậc hai có hai nghiệm trái dấu khi nào?
PT bậc hai có hai nghiệm trái dấu 
Bài giải
PT bậc hai có hai nghiệm trái dấu 
TTBH ẩn m f(m) =2m2-3m-5 có 2 nghiệm m1= -1,m2= và h/s của m dương nên 2m2-3m-5 <0 
KL PT đã cho có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi -1<m<
 Hoạt động 5 Củng cố: chia lớp làm 4 nhóm (5phút)
Dựa vào đồ thị đã cho của mỗi h/s bậc 2 ,hãy nêu tập nghiệm của bất phương trình bậc hai tương ứng .
§å thị hs: y= 5x2-3x+1 (Nhóm1)
viết tậpnghiệmcủa BPT
5x2-3x+1>0 tập nghiệm R	
Đồ thị h/s y=-2x2+3x+5(Nhóm 2)
viết tập nghiệm BPT
-2x2+3x+5Tập nghiệm s= 
đồ thị h/s:y=-3x2+x+4(Nhóm3)
viết tập nghiệm BPT
-3x2+x+4>0 Tập nghiệm S= 
Đồ thị h/s: y=4x2-x+1 (Nhóm 4)
 viết tập nghiệm của BPT: 4x2-x+1<0 Tập nghiệm S=
Bảng phụ 2 (3phút)
Bất phương trình bậc hai một ẩn
Bất phương trình bậc hai :
trong đó a ≠ 0.
Đặt Δ = b2 - 4.a.c. Ta có các trường hợp sau:
Nếu Δ < 0 và 
a < 0 thì bất phương trình không nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Tập nghiệm là: . 
a > 0 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Tập nghiệm là: . 
Nếu Δ = 0 và 
a < 0 thì bất phương trình không nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Tập nghiệm là: . 
a > 0 thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Tập
nghiệm là: . 
Nếu Δ > 0, gọi x1, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm của phương trình bậc hai a.x2 + b.x + c = 0 với 
Khi đó
Nếu a > 0 thì tập nghiệm của bất phương trình là: 
Nếu a < 0 thì tập nghiệm của bất phương trình là: 

File đính kèm:

  • doctiet 41 bat phuong trinh bac hai.doc