Giáo án Đại số 11 tiết 41- Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Củng cố khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng:
Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.
3. Thái độ:
o Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
o Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về BPT bậc nhất hai ẩn.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Lồng vào quá trình giảng dạy.
3. Tiến trình:
Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 41 Tuần: 23 Ngày soạn: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn; tập nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn. 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên. 3. Thái độ: Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn. Tư duy sáng tạo, lí luận chặt chẽ. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về BPT bậc nhất hai ẩn. 2. Giáo viên: III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Lồng vào quá trình giảng dạy. 3. Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài 1 Nêu các bước biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn? Chia nhóm thực hiện bài 1. a. Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc. b. Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc (không kể bờ) c. Miền nghiệm của BPT là phần không gạch sọc (không kể bờ) Bài 1: Biểu diễn miền nghiệm của BPT: a. b. c. Hoạt động 2: Bài 2 Nhắc lại cách biểu diễn miền nghiệm của hệ BPt bậc nhất hai ẩn ? Chia nhóm thực hiện bài 2. a. Miền nghiệm của hệ BPT là phần không gạch sọc (không kể bờ). b. Miền nghiệm của hệ BPT là phần không gạch sọc c. Miền nghiệm của hệ BPT là phần không gạch sọc (không kể bờ). Bài 2: Biểu diễn miền nghiệm của hệ: a. b. c. Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: Cách biểu diễn miền nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các BT đã học, xem trước bài dấu của tam thức bậc hai.
File đính kèm:
- tiet 41.doc