Giáo án Đại số 10 tiết 4- Tập hợp

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

 Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau

 2. Kĩ năng:

o Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề.

o Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.

3. Thái độ:

Luyện tư duy lôgic, diễn đạt các vấn đề một cách chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về tập hợp đã học ở lớp dưới

2. Giáo viên:

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra kiến thức cũ: Hãy nêu một số ví dụ về tập hợp mà đã học ở lớp dưới.

3. Tiến trình:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 4- Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: TẬP HỢP
Tiết PPCT: 4 	Tuần: 2 	Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
	Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau 
	2. Kĩ năng:
Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề.
Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.
3. Thái độ:
Luyện tư duy lôgic, diễn đạt các vấn đề một cách chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về tập hợp đã học ở lớp dưới 
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Hãy nêu một số ví dụ về tập hợp mà đã học ở lớp dưới.
3. Tiến trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp
Nhắc lại cách sử dụng các kí hiệu ?
Hãy điền các kí hiệu vào những chỗ trống sau đây:
a. 3 … Z	b. 3 … Q
c) … Q	d. … R
Giới thiệu tập hợp và phần tử của tập hợp.
Hãy liệt kê các ước nguyên dương của 20 ?
Hãy liệt kê các số thực lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3 ? 
Biểu diễn tập A gồm các số thực lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3
.
Hướng dẫn và gọi HS trình bày ví dụ.
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng.
a. c) điền 
b. d) điền 
Không liệt kê được.
a. 
b. 
Không có phần tử nào.
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
· Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
·; 	.
2. Cách xác định tập hợp
– Liệt kê các phần tử của nó.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.
· Biểu đồ Ven
Ví dụ: Cho tập B các nghiệm của pt:. Hãy:
a. Biểu diễn tập B bằng cách sử dụng kí hiệu tập hợp.
b. Liệt kê các phần tử của B.
3. Tập hợp rỗng
· Tập hợp rỗng, kí hiệu là Æ, là tập hợp không chứa phần tử nào.
· Æ .
Hoạt động 2: Tập hợp con
Xét các tập hợp Z và Q.
a. Cho thì ?
b. Cho thì ?
Giới thiệu khái niệm tập hợp con.
Hướng dẫn HS nhận xét các tính chất của tập con.
Hướng dẫn và gọi HS trình bày ví dụ.
a) thì .
b) Chưa chắc.
II. Tập hợp con (SGK)
· Nếu A không là tập con của B, ta viết 
· Tính chất:
a. 
b.Nếuvàthì .
c. Æ .
Ví dụ: Cho các tập hợp:
B là tâp các số nguyên dương nhỏ hơn 5.
Tập nào là con của tập nào?
Hoạt động 3: Hai tập hợp bằng nhau.
Như ví dụ trên, nếu tập B nhu sau: 
B là tâp các số nguyên dương nhỏ hơn 5, khi đó nhận xét mối quan hệ giữa A và B?
Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.
, 
III. Tập hợp bằng nhau
Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B. KH: 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại cách xác định tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau?
Hướng dẫn và gọi HS trình bày BT.
Nhắc lại.
Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 8.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vùa học, làm lại các ví dụ đã học, làm bài tập về nhà.
Bài tập về nhà:
Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
Bài 2: Cho các tập hợp:
Tập nào là con của tập nào?

File đính kèm:

  • doctiet 4.doc
Giáo án liên quan