Giáo án Đại số 10 tiết 36, 37: Dấu của nhị thức bậc nhất

§3- DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

I. Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

- Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương những nhị thức bậc nhất.

- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất thông qua việc xét dấu nhị thức bậc nhất.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất), bất pt chứa dấu giá trị tuyệt đối.

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

B.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.

Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập (nếu cần).

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 36, 37: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36-37
Ngày soạn: 16/01/2010
§3- DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu tích, thương những nhị thức bậc nhất.
- Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất thông qua việc xét dấu nhị thức bậc nhất.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất), bất pt chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3) Về tư duy và thái độ:
-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
B.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập (nếu cần).
Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
C. Tiến trình dạy học: 
Tiết 36 
Ngày giảng.........................................................Sĩ số.............................................
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phép biến đổi tương đương 1 bất pt.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Nhị thức bậc nhất, dấu của nhị thức bậc nhất
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV nêu khái niệm nhị thức bậc nhất đối với x.
Hs thực hiện hđ1.
Gv gợi ý a=?
Hs nêu các giá trị của x làm chi f(x) cùng dấu với a? trái dấu với a? f(x)=0
GV giá trị của x làm cho f(x)=0 là nghiệm của nhị thức bậc nhất.
Gv gợi ý cho hs phát biểu định lý về dấu nhị thức bậc nhất.
Hs thực hiện yêu cầu của gv.
Hs Thực hiện hđ2 độc lập.
Gv hd chỉnh sửa. Nêu VD 1 gợi ý hs cùng giải.
I.Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất:
1- Nhị thức bậc nhất: (SGK)
2- Dấu của nhị thức bậc nhất: (sgk).
3- Áp dụng: 
Ví dụ 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất: f(x) = 1 – mx
- Nếu m=0 thì f(x) = 1 > 0 với mọi x.
- Nếu m≠0 f(x) có nghiệm là x0= lập bảng xét dấu cho 2 trường hợp m>0 và m<0
m>0
x
f(x)
 + 0 -
m<0
x
f(x)
 - 0 +
Hoạt động 2: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv nêu pp.
hs tiếp thu
GV nêu ví dụ2 và ghi lên bảng.
Hs lắng nghe trả lời câu hỏi của gv.
GV hướng dẫn giải chi tiết và ghi lên bảng.
GV cho hs hoạt động nhóm phát phiếu HT, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải. nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất:
PP: sgk
Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức sau:
Phiếu HT :
Nội dung: Xét dấu biểu thức sau:
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv bài tập 1 ý a và c
Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện
Ở dưới h/s thực hiện vào nháp dưới sự hướng dẫn của gv.
Bài tập 1 tr94 sgk
3. Củng cố:
-Nhắc lại định lí về nhị thức bậc nhất, vẽ lại bảng về dấu của nhị thức bậc nhất;
- Dựa vào định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ta có thể áp dụng giải các bất phương trình đơn giản hơn
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem trước các phần còn lại của bài.
-Làm tiếp BT1 tr94 SGK. bt 37-40 tr113 sbt
Tiết 37 
Ngày giảng.........................................................Sĩ số.............................................
1. Kiểm tra bài cũ: Giải bài tập 1 ý b, d
Gọi 2 hs lên bảng giải, gv chữa.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Bất phương trình tích, bất pt chứa ẩn ở mẫu thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV Giải bất pt f(x) > 0 thực chất là xét dấu biểu thức f(x) ròi tìm các khoảng mà tại đó các gt của x làm cho biểu thức f(x)>0.
- Gv nêu vd3
- hs thực hiện biến đổi và xét dấu vế trái
- gv hướng dẫn học sinh tìm khoảng nghiệm của bpt.
Hs thực hiện hđ4 và bài tập gv cho thêm theo nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày, hs nhận xét.
III. Áp dụng vào giải bất phương trình 
1)Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Ví dụ 3: SGK 
Luyện tập:
- hđ4
- Giải bất phương trình
Hoạt động 2: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV gọi HS nhắc lại công thức về giá trị tuyệt đối của một biểu thức.
GV nêu ví dụ và ghi lên bảng và hướng dẫn giải
Gv nêu ví dụ áp dụng 
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải 
Gv gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
2) Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải bất phương trình:
(1)
Ta có: 
Khi , bpt (1) trở thành: 4x – 3 < 4
 Tập nghiệm: 
Khi , bpt trở thành: -2x – 1 < 4
 Tập nghiệm: 
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm:
Bài tập áp dụng:
Giải bất phương trình:
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv nêu đầu bài bài tập 2 ý a và c
Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện
Ở dưới h/s thực hiện vào nháp dưới sự hướng dẫn của gv.
Gv gợi ý bt3 ý b
Bài tập2, 3 tr94 sgk
3. Củng cố:
-Nhắc lại pp giải bpt
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem trước bài bất pt bậc nhất 2 ẩn.
-Làm tiếp các bt tr94 SGK. bt 41-46 tr114 sbt

File đính kèm:

  • docDST3637.doc
Giáo án liên quan