Giáo án Đại số 11 tiết 35- Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

o Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.

o Nắm được các phép biến đổi tương đương

2. Kĩ năng:

Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.

3. Thái độ:

o Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.

o Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình.

2. Giáo viên:

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu một số tính chất của BĐT ?

3. Tiến trình:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 35- Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Tiết PPCT: 35 – 36 	Tuần: 20	 Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.
Nắm được các phép biến đổi tương đương
2. Kĩ năng:
Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.
3. Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức, Bất phương trình.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu một số tính chất của BĐT ?
3. Tiến trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn
Cho HS nêu một số bpt một ẩn. Chỉ ra vế trái, vế phải của bất phương trình.
Giới thiệu khái niệm bất phương trình một ẩn.
Trong các số – 2 ;;, số nào là nghiệm của bpt:	.
Giải bpt đó ?
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
Nhắc lại điều kiện xác định của phương trình ?
HD và gọi HS trình bày.
Giới thiệu BPT chứa tham số.
Hãy nêu một bpt một ẩn chứa 1, 2, 3 tham số ?
Các nhóm thực hiện yêu cầu.
a. 
b. 	
–2 là nghiệm.
Điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa.
a. 
b. 
c. 
a. 2x – m > 0 (tham số m)
b. 2ax – 3 > x – b (th.số a, b)
I. Khái niệm bất phương trình một ẩn
1. Bất phương trình một ẩn
(SGK) 
2. Điều kiện của một bất phương trình 
(SGK)
Chú ý: 
Ví dụ: Tìm đkxđ của các bpt sau:
a. 
b. 
c. 
3. Bất phương trình chứa tham số
(SGK)
Hoạt động 2: Hệ BPT một ẩn
Giới thiệu khái niệm hệ bát phương trình một ẩn.
HD HS trình bày ví dụ.
a. 
b. 
II. Hệ BPT một ẩn (SGK)
Phương pháp giải: giải từng bpt rồi lấy giao các tập nghiệm.
Ví dụ: Giải hệ BPT sau:
a. 
b. 
Hoạt động 3: Một số phép biến đổi bpt
Nhắc lại khái niệm hai PT tương đương ?
Giới thiệu khái niệm BPT tương đương.
Hai bpt sau có tương đương không ?
a. 	
b. 
Giới thiệu các phép biến đổi tương đương.
HD và gọi HS trình bày.
Nhận xét 2 vế của BPT ?
HD và gọi HS trình bày.
HD và gọi HS trình bày ví dụ 1.
HD và gọi HS trình bày ví dụ 2.
HD và gọi HS trình bày ví dụ 3.
HD chú ý.
HD và gọi HS trình bày ví dụ 4.
Nhắc lại.
không vì không cùng tập nghiệm.
Đều có nghĩa với mọi x.
ĐK: 
BPT trở thành: 
So ĐK, BPT có nghiệm: 
TH 1: 
 là nghiệm BPT.
TH 2: 
vô nghiệm.
Vậy BPT đã cho có nghiệm 
TH 1: 
BPT luôn thỏa với mọi .
Suy ra là nghiệm của BPT.
TH 2: 
BPT trở thành:
Suy ra là nghiệm của BPT.
Vậy BPT có nghiệm: 
III. Một số phép biến đổi bpt 
1. BPT tương đương (SGK)
Hai bpt (hệ bpt) có cùng tập nghiệm đgl hai bpt (hệ bpt) tương đương.
2. Phép biến đổi tương đương
(SGK)
a. Cộng (trừ)
b. Nhân (chia) (SGK)
Chú ý: Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm thì BPT đổi chiều bpt.
Ví dụ: Giải BPT:
c. Bình phương (SGK)
 ()
Ví dụ: Giải BPT:
3. Chú ý: (SGK/85)
Ví dụ 1: Giải BPT:
Ví dụ 2: giải BPT:
Ví dụ 3: Giải BPT:
Chú ý:
Ví dụ 4: Giải BPT
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại cách giải hệ BPT ?
Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi thực hiện biến đổi bất phương trình.
Nhắc lại
Giải hệ bpt:
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các ví dụ đã học, làm BTVN.
Bài tập về nhà: Bài 1a, d; 2; 4; 5 SGK/87 – 88 

File đính kèm:

  • doctiet 35 - 36.doc
Giáo án liên quan