Giáo án Đại số 10 Tiết 34: Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố cho học sinh

- Khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.

2. Về kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng

- Giải và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn bằng hình học.

- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế

- Giải được hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đơn giản.

 - Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn .

- Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

3. Về tư duy

 - Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 34: Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 34.
Ngày dạy: 	 Tuần: 11.
Dạy lớp: 
Tiết 34: Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố cho học sinh
- Khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
2. Về kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng
- Giải và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn bằng hình học.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đơn giản.
 	- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn .
- Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
3. Về tư duy
 	- Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số.
4. Về thái độ: 
Cẩn thận chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị 
 	- GV: Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu 
 	+ Chuẩn bị phiếu học tập.
	- HS: SGK và các đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
 Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học và các hoạt động
Ổn định tổ chức( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ(7 phút)
HS 1: Nêu cách giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
HS 2: Giải hệ phương trình 
 Sau đó giải lại bằng máy tính để kiểm tra kết quả.
Quá trình luyện tập	
Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà ( phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV:Yêu cầu HS giải các hệ phương trình.
GV:Gọi HS trình bày câu a.
HS:Giải hệ phương trình: 
GV:Gọi HS trình bày câu c.
HS:Giải hệ phương trình: 
GV:Gọi HS nhận xét.
HS:Nhận xét.
GV:Đánh giá, nhận xét chung.
Bài tập 2: Giải các hệ phương trình:
a) 
c) 
GV:Gọi HS đọc kỹ bài toán. 
HS:Đọc bài toán.
HS:Tóm tắt bài toán.
GV:Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
HS:Tóm tắt bài toán.
GV:Hướng dẫn HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
HS:Chọn ẩn.
HS:Đặt điều kiện cho ẩn.
GV:Hướng dẫn HS thiết lập từng phương trình dựa vào các dữ kiện bài toán đưa ra.
HS:Lập phương trình đối với số quả Vân mua.
Lập phương trình đối với số quả Lan mua.
GV:Gọi HS trình bày lời giải bài toán.
HS:Trình bày lời giải 
HS:Đưa ra nhận xét.
GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
GV:Gọi Hs nhận xét.
GV:Nhận xét chung.
Bài tập 3:
Lời giải
Gọi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam lần lượt là x và y ( x, y > 0)
Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng nên, ta có phương trình:
10x + 7y = 17800
Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam với giá tiền là 18000 đồng nên, ta có phương trình:
12x + 6y = 18000 => 2x + y = 3000
Ta có hệ phương trình:
Vậy giá mỗi quả quýt là 800 đồng , giá mỗi quả cam là 1400 đồng
GV:Yêu cầu HS giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau – xơ .
GV:Gọi HS giải hệ phương trình câu a.
HS:Giải hệ phương trình:
GV:Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
GV:Gọi HS nhận xét.
HS:Đưa ra nhận xét.
GV:Nhận xét, sửa sai
Bài tập 5: Giải các hệ phương trình:
a) 
Vậy : (x ; y ; z) = (1 ; 1 ; 2)
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập thêm( phút)
Chọn phương án đúng:
1/ Tập nghiệm của hệ pt 2x + 3y = 5 là:
a/ S = b/ S = c/ S = d/ S = 
2/ Hệ pt có tập nghiệm là:
a/ S = b/ S = c/ S = d/ S = 
3/ Hệ pt có nghiệm là:
a/ ( 1;0;-1) b/ (1;1;0) c/ (1;0;2) d/ (1;-1;0)
Củng cố(phút)
Nêu các phương pháp giải hệ 2 phương trình hai ẩn, hệ 3 phương trình ba ẩn 
Dặn dò(phút)
+ Xem lại cách giải hệ 2 pt 2 ẩn ( phép cộng, phép thế, máy tính) cách giải hệ 3 pt 3 ẩn bằng máy tính bỏ túi.
+ Học ôn lí thuyết cơ bản của chương 3
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	PPCT: Tiết 35.
Ngày dạy: 	 Tuần: 11.
Dạy lớp: 
Tiết 35: Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn(t)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố cho học sinh
- Khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
2. Về kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng
- Giải và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn bằng hình học.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đơn giản.
 	- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn .
- Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
3. Về tư duy
 	- Hiểu được phương pháp tổng quát để giải hpt là phương pháp khử dần ẩn số.
4. Về thái độ: 
Cẩn thận chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị 
 	- GV: Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu 
 	+ Chuẩn bị phiếu học tập.
	- HS: SGK và các đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
 Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học và các hoạt động
Ổn định tổ chức( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ(lồng ghép vào trong quá trình dạy luyện tập)
Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Giải hệ phương trình( phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 5: Giải các hệ phương trình sau
a/ (bằng phương pháp thế)
b/ (bằng phương pháp cộng)
c/ Tìm a, b để hệ có nghiệm x = 2 , y = 5
 (1)
a/ 
Vậy nghiệm của hệ là: (1 ; 2)
b/ 
Vậy nghiệm của hệ là: (2 ; 1)
c/ Hệ (1) có nghiệm (2 ; 5) Û 
Vậy với , thì hệ có nghiệm (2 ; 5)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để giải phương trình, hệ phương trình( phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hướng dẫn
Dùng máy tính casio , ta làm như sau:
An liên tiếp các phím:
	MODE MODE 1 2 2 = (-) 5 = (-) 4 =
Màn hình hiện ra 
An tiếp = 
Màn hình hiện ra 
LÀm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được kết quả: ; .
Hứớng dẫn.
	a. Dùng máy tính casio , ta làm như sau
	MODE MODE 1 2 3 = (-5) = 6 = 4 = 7 = (-) 8 =
Màn hình hiện ra .
An tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra: .
Làm tròn kết quả đến số thập phân thư hai ta được: 
	c. Dùng máy tính casio , ta làm như sau
	MODE MODE 1 3 2 = (-) 3 = 4 = (-) 5 = (-) 4 = 5 = (-) 1 = 6 = 3 = 4 = (-) 3 = 7 =
Thấy màn hình hiện ra 
An tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra: 
An tiếp phím = ta thấy màn hình hiện ra: 
Vậy nghiệm hệ phương trình là 
VD1. Giải phương trình sau bằng máy tính bỏ túi.
	a. 	b. 
	c.	d. .
VD2. Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi.
	a. 	b. 
	c. 	d. 
Củng cố(phút)
Nêu các cách giải hệ 2 phương trình hai ẩn, 3 phương trình 3 ẩn 
Dặn dò(phút)
+ Xem lại cách giải hệ 2 pt 2 ẩn ( phép cộng, phép thế, máy tính) cách giải hệ 3 pt 3 ẩn bằng máy tính bỏ túi.
	+ Học ôn lí thuyết cơ bản của chương 3
	+ Lập bảng ghi lại những kiến thức cơ bản: định nghĩa pt tương đương, pt hệ quả, cách giải và biện luận pt ax + b = 0…..
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ......tháng.....năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docdai 10 tuan 11.doc
Giáo án liên quan