Giáo án Đại số 11 tiết 24- Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
o Nắm vững khái niệm pt bậc nhất hai ẩn, hệ pt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng.
o Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
2. Kĩ năng:
Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.
3. Thái độ:
o Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
o Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về hệ pt bậc nhất hai ẩn.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu dạng của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và phương pháp giải?
3. Tiến trình:
Tên bài: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Tiết PPCT: 24 – 25 – 26 Tuần: 12 – 13 Ngày soạn: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm pt bậc nhất hai ẩn, hệ pt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng. Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình. II. Chuẩn bị: 1. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về hệ pt bậc nhất hai ẩn. 2. Giáo viên: III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu dạng của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và phương pháp giải? 3. Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập PT và Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Thế nào là một nghiệm của (1)? Tìm các nghiệm của pt: 3x – 2y = 7 (Mỗi nhóm chỉ ra một số nghiệm) Xác định các điểm (1;–2), (1;–5), (3; 1), … trên mp Oxy? Nhận xét? HD và gọi HS trình bày. Cho ví dụ về hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn. Nhắc lại các cách giải (2) Chia nhóm thực hiện ví dụ. HD học sinh nhận xét ý nghĩa hình học của tập nghiệm của (2). Nghiệm là cặp thỏa . (1; –2), (–1; –5), (3; 1), … Các điểm nằm trên đường thẳng Thực hiện yêu cầu giáo viên. a. Hệ có nghiệm b. Hệ VN c. Hệ có vô số nghiệm. Nhận xét. I. Ôn tập PT và Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Dạng: (1) trong đó Chú ý: · (1) vô nghiệm · Þ mọi cặp đều là nghiệm · b ≠ 0: (1) y Tổng quát: · Phương trình (1) luôn có vô số nghiệm. · Biểu diễn hình học tập nghiệm của (1) là một đường thẳng trong mp Oxy. Ví dụ: biểu diễn hình học tập nghiệm của pt: 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn · Dạng: (2) · Cặp số là nghiệm của (2) nếu nó là nghiệm của cả 2 phương trình của (2). · Giải (2) là tìm tập nghiệm của (2). Ví dụ: Giải hệ pt sau: a. b. c. Hoạt động 2: Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn Giới thiệu khái niệm PT bậc nhất ba ẩn Gọi HS cho ví dụ. Gới thiệu hệ ba pt bậc nhất ba ẩn. Hướng dẫn tìm nghiệm của hệ phương trình: –> Hệ phương trình trên có dạng tam giác. HD HS trình bày ví dụ. 2x + 3y – 2z=0; x – 4 y+2z = 1 a. hệ có nghiệm: b. Hệ có nghiệm c. Hệ có nghiệm II. Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn · Phương trình bậc nhất 3 ẩn: trong đó · Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn: (4) Mỗi bộ số nghiệm đúng cả 3 pt của hệ đgl nghiệm của hệ (4). Ví dụ: Giải hệ pt sau: a. b. c. Hoạt động 3: Bài tập Nhắc lại các phương pháp giải hệ 2 pt bậ nhất 2 ẩn và 3 pt bậc nhất ba ẩn ? Chia nhóm thực hiện bài 1, 2 Cho các nhóm thaoe luận, nhận xét. Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi giải các hệ trên. Nhắc lại. a. Hệ có nghiệm b. Hệ có nghiệm c. Hệ có nghiệm a. Hệ có nghiệm b. Hệ có nghiệm c. Hệ có nghiệm Bài 1: Giả hệ Pt sau: a. b. c. Bài 2: Giải hệ PT a. b. c. Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh cách giải hệ 2 pt bậ nhất 2 ẩn và 3 pt bậc nhất ba ẩn Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các bài tập đã học Bài tập về nhà: 1; 2a, 2c; 3; 5a; 7 SGK
File đính kèm:
- tiet 24 - 25- 26.doc