Giáo án Đại số 10 tiết 1 đến 84

Bài soạn

TIẾT 1 – 2. MỆNH ĐỀ – MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Nắm được khái niện mệnh đề.Nhận biết một caau có phải mệnh đề không?

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

- Nám khái niệm mệnh đề chứa biến.

2. Về kỹ năng.

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề.

- Biết sử dụng các ký hiệu mọi và tồn tại.

3. Về tư duy và thái độ.

- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.

- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Chuẩn bị của học sinh:

 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ compa

- Chuẩn bị của giáo viên:

 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.

 + Phiếu học tập.

 

 

doc182 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 1 đến 84, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiêu
	Qua bài này học sinh cần nắm được: 
1. Về kiến thức
	- Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
- Nắm vững bất đẳng thức giữa trung bình cộng, trung bình nhân của số không âm.
2. Về kỹ năng
- Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức đã nêu.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số hoặc 1 biểu thức chứa biến.
3. Về tư duy
- Hiểu cách chứng minh tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hiểu cách xây dựng, chứng minh giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
4. Về thái độ
	- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
	Đồ dùng và hình vẽ
III. Phương pháp dạy học
	Phương pháp vấn đáp mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Nêu lại định nghĩa của ẵAẵ, có nhận xét gì về ẵAẵ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 A nếu A ³ 0
 - A nếu A < 0
+ ẵAẵ= 
+ ẵAẵ ³ 0
+ -ẵAẵ Ê A Ê ẵAẵ
- Kiểm tra nhận xét, kết quả hoạt động của học sinh 
- Gợi ý học sinh dựa vào định nghĩa củaẵAẵ
- Bổ sung và hoàn thiện 
Hoạt động 2: Tìm các giá trị của x thỏa mãn ẵxẵÊ 3; ẵxẵ³ 3
 x nếu x ³ 0
- x nếu x < 0
 +ẵxẵÊ 
 +ẵxẵÊ 3 Û -3 Ê x Ê 3
 +ẵxẵ³ 3 Û x Ê -3 hoặc x ³ 3 
Gợi ý học sinh phá dấu giá trị tuyệt đối
- Nhận xét và hoàn thiện 
- Tổng quát: 
 +ẵxẵÊ a Û - a Ê x Ê a
 +ẵxẵ³ a Û x Ê - a hoặc x ³ a 
Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ ẵAẵ ³ 0
+ -ẵAẵ Ê A Ê ẵAẵ
+ ẵxẵ Ê a Û - a Ê x Ê a
+ ẵxẵ ³ a Û x Ê - a hoặc x ³ a 
- Qua bài cũ hãy nêu bất đẳng thức về dấu giá trị tuyệt đối
- Nhận xét và hoàn thiện
ơ
Hoạt động 3: Chứng minh bất đẳng thức giá trị tuyệt đối còn lại 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Bình phương
- Dùng định nghĩa
ẵa + b ẵ2 = a2 + b2 + 2ab
ẵẵa + bẵẵ2 = a2 + b2 + ẵ2abẵ
ị ẵa + bẵ Ê ẵaẵ+ ẵbẵ
* Kết luận: 
ẵaẵ-ẵbẵÊ ẵa + bẵ Ê ẵaẵ+ ẵbẵ
- Có những cách làm mất dấu giá trị tuyệt đôi của a mà em biết
- Hãy bình phương 2 biểu thức: 
 ẵa + bẵ và ẵaẵ+ ẵbẵvà so sánh
+ Chứng minh: ẵaẵ-ẵbẵÊ ẵa + bẵ
Gợi ý: áp dụng ẵaẵ= ẵa + b + (-b)ẵvà bất đẳng thức vừa chứng minh.
- Cần lưu ý: bình phương 2 vế của 1 bất đẳng thức phải cùng âm, cùng dương: dấu “ = “ xảy ra 
Hoạt động 4: Chứng minh bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
OD = OA = OB = 
HC2 = ab ị HC = 
OD ³ HC => 
OD=HC OD º HC a=b
- Cho 2 số thực không âm: a; b có hình vẽ . Tính và so sánh OD, CH theo a,b.
- Nêu khái niệm trung bình cộng, trung bình nhân của 2 số không âm => kết quả bất đẳng thức, nội dung định lý.
D C
A
B
H
Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng của bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
Trong các bất đẳng thức sau:
1. với a; b cùng dấu
2. a; b; c dương bất kỳ.
3. Chgo x + y = S không đổi , x, y dương chứng minh: xy .
4. Chgo xy = P không đổi x, y dương chứng minh: x + y .
- Chia nhóm:
Tổ 1: làm ví dụ 1: Tổ 2 làm VD2; Tổ 3 làm VD3; Tổ 4 làm VD4.
- HD học sinh sử dụng côsi.
- Dựa vào điều kiện để nhận biết các số tham gia đều dương.
- Quan sát học sinh đang hoạt động theo nhóm có thể giúp đỡ HS khi đang hoạt động.
* Kết luận và nhấn mạnh khi sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
+ Nêu nội dung hệ quả:
- ứng dụng thực tế:
+ Diện tích hình vuông lớn nhất (Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi)
+ Chu vi hình vuông bé nhất (Trong các hình chữ nhật có cùng diện tích)
Hoạt động 6: Vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân để chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
VD1: Tìm giá trị nhỏ nhất:
 f(x) = x + với x > 0.
VD2: Tìm giá trị nhỏ nhất:
 f(x) = x + với x > 2.
VD3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất:
 f(x) = (x + 3)(4 - x) với x ẻ[-5;4] 
- Chia nhóm: 
 Nhóm 1 làm VD1; Nhóm 2 làm VD2;
Nhóm 3 làm y1 ; Nhóm 4 làm y2 VD3
* Kết luận và nhấn mạnh cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất khi sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
V. Củng cố:
+ Nhắc lại tính chất của bất đẳng thức đã học ở bài.
+ Chú ý khi vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân để chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
+ Bài tập về nhà: 3 (trang 109); 5, 11, 12, 13 (Trang 110 SGK).
 Bài soạn
Tiết 42 Kiểm tra học kỳ I
 Thời gian 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Học sinh cần hiểu rõ các nội dung sau đây:
a. Phần đại số: 
	- Kiến thức về mệnh đề tập hợp.
	- Kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
	- Kiến thức về phương trình, hệ phương trình.
b. Phần hình học:
	- Kiến thức về vectơ.
	- Kiến thức về tích vô hướng và ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng:
	Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
II. Công tác chuẩn bị.
Giáo viên: chuẩn bị đề thi 
Học sinh: ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên
III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 (Ban KHTN).
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Mệnh đề 
và tập hợp
1
 0,5
1
 0,5
Hàm số bậc nhất và bậc hai
1
 0,5
1
 1
1
 1
2
 2,5
Phương trình và hệ phương trình
2
 1
1
 1
1
 1,5
4
 3,5
Véctơ
1
 0,5
1
 1
2
 1,5
Tích vô hướng và ứng dụng
1
 0,5
1
 1,5
3
 2
Tổng
5
 3
5
 4
2
 3
12
 10
Những chú ý: Trong bảng trên: Trong mỗi ô chữ số viết bên trái phía trên là số câu hỏi, chữ số viết bên phải phía dưới là số điểm tương ứng của từng câu.
Đề thi học kỳ I
Thời gian 90 phút
(Dành cho học sinh: Ban KHTN)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Trong phần này có 6 câu (mỗi câu 0,5điểm) có 4 phương án trả lời A, B, C, D. Học sinh khoanh tròn vào mỗi chữ cái ở những phương án đúng.
Câu1: Cho hệ phương trình:
 x + 3y = -1
 2x - y = 3
Có nghiệm là: 
A. (-; 1)	 	 B. (; -1)	C. (; 1)	D. (-; -1)
Câu2: Giá trị của a để phương trình: x2 + 2x + a2 - 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu là:
A. a ẻ [-1; 1] 	 	B. a ẻ (-1; 1) 
C. a ẻ (-Ơ; -1) ẩ (1; +Ơ)	D. a ẻ (-Ơ; -1] ẩ [1; +Ơ)
Câu3: y = + 3x - 1 có toạ độ đỉnh là: 
A. (; )	B. (; )	C. (; )	D. (; )
Câu4: Tập nghiệm của phương trình: x3 = 6x2 - 12x + 8 là:
	A. {2; - 2}	B. {2}	C. {1}	D. {2; 0; -1}
Câu5: Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Các khẳng định nào sau đây sai:
A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu6: Cho DABC: BC = 15, AC = 12, AB = 9. G là trọng tâm DABC thì GB bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II: Phần tự luận (7 điểm)
Câu7 (1 điểm): Vẽ đồ thị hàm số: y = |2x - 3|
Câu8 (4 điểm): Cho hàm số f(x) = (2m + 3)x2 + (3m + 2)x + m -1 (m là tham số).
a. Tìm m để đồ thị có trục đối xứng x = 1 
b. Tìm m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt
c. Tìm m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn: x12 + x22 = 10.
Câu 8 (2 điểm)
	Cho DABC: AB = 2; AC = ; A = 300.
a. Tính 
b. Tính diện tích DABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp DABK trong đó BK là đường cao DABC.
------------------Hết-----------------
Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu1: 	Đáp án B (0,5điểm)
Câu4: 	Đáp án B (0,5điểm)
Câu2: 	Đáp án C (0,5điểm)
Câu5: 	Đáp án C (0,5điểm)
Câu3: 	Đáp án A (0,5điểm)
Câu6: 	Đáp án D (0,5điểm)
PhầnII: Phần tự luận (7 điểm)
3/2
3
x
y
O
Câu 7: HS vẽ đúng đồ thị 	 
1 điểm
Câu7: (3 điểm)
Câua
Điều kiện: 2m + 3 ạ 0 => hàm số có trục đối xứng x = 
0,5điểm
Đồ thị hàm số có trục đối xứng x = 1 => = 1
0,25điểm
 - 3m - 2 = 4m + 6 m = 
 2m + 3 ạ 0
 D > 0
Kết luận: m = 
0,25điểm
Câub
Điều kiện: 
 2m + 3 ạ 0
 (3m + 2)2 - 4(2m + 3)(m - 1) > 0
(
0,5điểm
 m ạ -
 (m + 4)2 > 0
(
0,25điểm
 m ạ {}
0,25điểm
Câuc
Từ phương trình ta thấy: (2m + 3) - (3m + 2) + m - 1 = 0
=> phương trình có nghiệm: x = -1 hoặc x = 
0,25điểm
Theo điều kiện: x12 + x22 = 10 (-1)2 + ()2 = 10
 = ± 3
0,25điểm
Khả năng 1: = 3 m = -2 (thoả mãn)
0,25điểm
Khả năng 2: = - 3 m = (thoả mãn)
0,25điểm
Câu8: (2,5điểm)
Câua:
 = BC
0,25điểm
áp dụng định lý côsin: 
BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cosA
0,5điểm
Thay số tính đúng: BC = 2 
0,25điểm
Câub
Tính S = AB.AC.SinA
0,5điểm
S = 3 (đvdt)
0,25điểm
Tính đường cao BK =
0,25điểm
áp dụng định lý sin trong DABK: => R = 1
0,5điểm
Đáp án này gồm 2 trang. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tiết 43 - 44	 Luyện tập Bất đẳng thức và
 chứng minh bất đẳng thức
I. Mục tiêu:
1.1. Về kiến thức:
- Nắm vững hơn KN BĐT, các tính chất của BĐT.
- Nắm vững hơn BĐT giữa TBC và TBN của 2 số không âm, 3 số không âm.
1.2. Về kỹ năng:
- Chứng minh được 1 số BĐT đơn giản.
- Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của 1 số hàm số hoặc biểu thức.
1.3. Về tư duy:
- Bước đầu nắm được các BĐT cơ bản.
- Hiểu được cách vận dụng các BĐT cơ bản để CM các BĐT khác.
1.4. Về thái độ:
- Hiểu được ứng dụng của BĐT giữa TBC và TBN qua các bài toán hình học bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị về phương tiện day học:
- Chuẩn bị máy chiếu.
- Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh.
III. Gợi ý phương pháp dạy học:
	Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động khác như hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài và các hoạt động:
	Luyện tập về chứng minh BĐT đơn giản và ứng dụng của các BĐT thông qua các tình hống và hoạt động nhóm.
* Các tình huống học tập:
Tình huống 1: Luyện tập về chứng minh BĐT, ở mỗi nhóm học sinh thông qua các HĐ 1,2,3.
HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
HĐ2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn điều khiển của GV.
HĐ3: GV tổng hợp thông qua các kết quả của HS.
* Lớp học được chia làm 3 loại đối tượng TB - K - G ứng với 3 nhóm học tập.
HD1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
	Đề bài tập: Cho 3 số a, b, c là 3 số dương và a>c, b>c 
	CM rằng: + 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Chép hoặc nhận bài tập.
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài.
* Định hướng cách CM BĐT
+ Dự kiến nhóm HS (nhóm K, G, TB)
+ Đọc và phát đề cho HS.
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
HĐ2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Đọc và nghiên cứu các

File đính kèm:

  • docTiet 1 - 84.doc