Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 24: Câu hỏi và bài tập ôn chương 2

Tiết 23

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nắm vững các khái niệm về hàm số;

- Các kiến thức về đồ thị, chiều biến thiên các hàm số bậc nhất, bậc hai

2. Về kỹ năng

- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

- Xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm;

- Giải được một số bài toán chứa tham số

3. Về tư duy:

- Xác định được tương quan giữa đồ thị và hệ trục, đồ thị và đồ thị

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 24: Câu hỏi và bài tập ôn chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2006.
Tiết 23
Câu hỏi và bài tập ôn chương 2
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm vững các khái niệm về hàm số;
- Các kiến thức về đồ thị, chiều biến thiên các hàm số bậc nhất, bậc hai
2. Về kỹ năng
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
- Xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm;
- Giải được một số bài toán chứa tham số
Về tư duy:
- Xác định được tương quan giữa đồ thị và hệ trục, đồ thị và đồ thị
Về thái độ:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. 
- Trình bày có hệ thống một bài toán
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã học các kiến thức về hàm số 
2. Phương tiện: Các phiếu học tập, các đồ thị vẽ sẵn.
III. Phương pháp dạy học: 
Hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập
Bài mới
H1. Liên hệ giữa bất phương trình và tính tương đối của đồ thị
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số và co hoành độ lần lượt là -1 và 3
Xác định toạ độ hai điểm A và B;
Với điều kiện nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành?
Với điều kiện nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành?
Với điều kiện nào của m thì cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành?
Với điều kiện nào của m thì với mọi x thuộc đoạn ?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo nhóm thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài.
a) ;
b) A nằm phía trên trục hoành
c) B nằm phía trên trục hoành
d) A và B cùng nằm phía trên trục hoành
e) Từ đó với mọi x thuộc đoạn 
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS;
- Để tìm toạ độ A và B ta cần tìm?
- Điều kiện để điểm nằm phía trên trục hoành?
- Điều kiện để điểm nằm phía dưới trục hoành?
- Điều khiển HS thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài.
H2. Biện luận số giao điểm của một parabol và đường thẳng y=m
Vẽ đồ thị của hàm số . Hãy biện luận theo tham số m số điểm chung của parabol và đường thẳng .
- Theo nhóm thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài.
- Vẽ đồ thị
- Đường thẳng là đưởng thẳng song song hoặc trùng với trục hoành.
- Từ đồ thị có:
+) hai đồ thị không giao nhau
+) giao nhau tại một điểm
+) giao nhau tại hai điểm
- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS vẽ đồ thị trên bìa chuẩn bị sẵn;
- Điều khiển HS thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài.
- Đường thẳng có đặc điểm gì?
- Từ đó hãy kết luận bài toán
3. Cũng cố:
 H3. Cũng cố lại khái niệm đỉnh, GTLN và GTNN của một parabol
	Hãy ghép mỗi thành phần ở cột trái với một thành phần thích hợp ở cột phải để được khẳng định đúng.
a) Điểm là đỉnh của parabol
b) Điểm là đỉnh của parabol
c) Tại hàm số sau đạt GTLN
d) là GTNN của hàm số
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
6) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a) – 3; b) – 1; c) – 5; d) – 6. 
- Điều khiển HS thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài.
4. Bài tập: Hoàn thành các bài tập ở chương 2.

File đính kèm:

  • docD24.doc
Giáo án liên quan