Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 22: Hàm số bậc hai
2. Bài mới:
H2. Xác định tính đơn điệu của hàm số bậc hai
Cho hàm số y=ax2 + bx + c
1. Xét khoảng biến thiên của hàm số;
2. Kẻ bảng biến thiên
Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2006 Tiết 21 1. Bài cũ: H1. 1. Vẽ đồ thị cúa các hàm số a) b) ; 2. Xác định toạ độ đỉnh; trục đối xứng; hướng bề lõm của các đồ thị trên; 3. Xác định chiều biến thiên và vẽ bảng biến thiên của các hàm số trên. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo nhóm thảo luận, giải và trình bày bài toán. 1. Vẽ đồ thị 2. Toạ độ đỉnh; trục đối xứng; hướng của bề lõm; 3. Tính đơn điệu a) Bảng biến thiên x y b) Bảng biến thiên 1 x y 4 - Chia nhóm học sinh giải và hoàn thiện bài toán - Hãy tổng quát hoá bài toán Cho hàm số 1. Xét khoảng biến thiên của hàm số; 2. Kẻ bảng biến thiên 2. Bài mới: H2. Xác định tính đơn điệu của hàm số bậc hai Cho hàm số 1. Xét khoảng biến thiên của hàm số; 2. Kẻ bảng biến thiên - Theo nhóm thảo luận, giải và trình bày bài toán. - Tính đơn điệu - Chia nhóm HS thảo luận và kết luận - Lưu ý HS dựa vào đồ thị của các hàm số trên y x a) Bảng biến thiên b) Bảng biến thiên x y H3. Vẽ các đồ thị hàm số thông qua đồ thị hàm số . Từ đồ thị hàm số hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: Đồ thị hàm số ; Đồ thị hàm số . - - Đồ thị hàm số được xác định bằng cách: Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị hàm số nằm phái dưới trục hoành. - Hãy nhận xét quan hệ giữa hai hàm số và ; - Từ đó nhận xét quan hệ giữa hai đồ thị . - Hàm số là hàm số chẵn; nên vẽ đồ thị hàm số với lấy đối xứng qua trục tung được đồ thị hàm số . 3. Cũng cố: Cũng cố nhận thức HS tính đơn điệu của HS H4. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng . - Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng - Vởy hàm số đồng biến trên khoảng . - Hãy xác định tính đơn điệu của hàm số . - Vậy điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến trên khoảng . 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT phần: Hàm số bậc hai; Luyện tập
File đính kèm:
- D22.doc