Giáo án Đại số 10 – Nâng cao - Tuần 24 đến 29

Tuần :24

Tiết PPCT : 59 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức : Củng cố dấu tam thức bậc hai. Vận dụng dấu tam thức để giải bpt, hệ bpt bậc hai. Biết vận dụng định lí về dấu tam thức để giải những bài toán về điều kiện có nghiệm của phương trình ,bpt bậc hai, tìm tập xác định của hàm số.

2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng xét dấu tam thức, tìm điều kiện về nghiệm số phương trình bậc hai. Rèn kỹ năng vận dụng định lý về dấu tam thức bậc hai để giải bpt và tìm điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai. Rèn phương pháp tìm điều kiện của tham số để tam thức dương hoặc âm hoặc điều kiện để bất phương trình bậc 2 có tập nghiệm R hoặc vô nghiệm. Rèn kỹ năng lập luận và tính toán.

 

doc62 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 – Nâng cao - Tuần 24 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh thấy được “tầm quan trọng” của thống kê trong đời sống thực tiễn. 
2.Chuẩn bị 
 a) Giáo viên: chuẩn bị 1 số tờ báo có chứa các “con số thống kê”
	b)Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
3.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
4.Tiến trình
4.1Ổn định, tổ chức: kiểm diện sĩ số lớp, ổn định trật tự
4.2Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: tìm hiểu thống kê là gì?	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh nắm được “thống kê” là gì? Tầm quan trọng của thống kê.
- Giáo viên cho học sinh xem 1 số tờ báo có chứa thông tin dưới dạng thống kê.
- Giáo viên hỏi: Thông tin dưới dạng thống kê còn xuất hiện ở đâu nữa( Tivi, Radio, )
- Giáo viên cho học sinh biết tầm quan trọng của thống kê.
Þ Định nghĩa thống kê SGK (trang 159). 
Hoạt động 2: tìm hiểu mẫu số liệu	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh nắm được mẫu số liệu và nắm được dấu hiệu của mẫu.
 - Giáo viên nêu ví dụ (SGK) trang 159.
 - Giáo viên hỏi:
+ Người ta cần điều tra về vấn đề gì?
+ Đơn vị điều tra là gì?( 1 lớp).
+ Ví dụ đơn vị 10E có bao nhiêu học sinh (50).
® Giáo viên nêu định nghĩa SGK (160).
Giáo viên chỉnh sửa câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 3: củng cố	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh đọc được mẫu số liệu.
- Giáo viên nêu bài tập 1 SGK (161).
- Dấu hiệu điều tra là gì? (số con trong từng gia đình).
- Kích thước mẫu là bao nhiêu? (80)
- Viết giá trị khác nhau trong mẫu số liệu.
- Giáo viên nêu ví dụ (SGK) trang 159.
- Giáo viên hỏi:
+ Người ta cần điều tra về vấn đề gì?
+ Đơn vị điều tra là gì?( 1 lớp).
+ Ví dụ đơn vị 10E có bao nhiêu học sinh(50).
® Giáo viên nêu định nghĩa SGK (160).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (SGK).
Chỉnh sửa kết quả của học sinh (nếu có).
Thống kê là gì ?
- Định nghĩa thống kê.
- Chú ý: Trong thống kê có 3 mảng :
Mảng1: Thu thập số liệu.
Mảng 2: Trình bày số liệu
Mảng 3: Phân tích và xử lý số liệu.
2. Mẫu số liệu
 - Ví dụ SGK (159)
 - Đơn vị X là
 - Đơn vị điều tra
 - Giá trị dấu X (ký hiệu là x).
Þ Định nghĩa SGK (160).
- Bài tập 1 SGK (161).
- Dấu hiệu điều tra là số con trong 1 gia đình ở huyện A.
- Kích thước mẫu là 80
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Ví dụ SGK (159)
- Đơn vị X là
- Đơn vị điều tra
- Giá trị dấu X (ký hiệu là x).
Þ Định nghĩa SGK (160).
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Qua bài học các em cần nắm được:
	- Khái niệm thồng kê
	- Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu.
	- Dấu hiệu.
	- Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu.
	- Kích thước mẫu.
Bài tập : Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng (tính theo kw/h) của một khu chung cư X có 50 gia đình, người ta đến 15 gia đình ghi và thu được mẫu số liệu sau: 
	80	75	36	109	110
	60	83	71	95	102
	36	78	130	120	96
a.Có bao nhiêu gia đình tiêu thụ điện trên 100 kw/h một tháng?
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
b. Điều tra trên gọi là điều tra gì?
	A. Điều tra mẫu	B. Điều tra toàn bộ
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
BTVN bài 1,2 sgk trang 161.
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 26	
Tiết PPCT : 67	Ngày dạy :
TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
Ÿ Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số ghép lớp 
b) Kĩ năng:
Ÿ Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
Ÿ Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
c) Thái độ:
Học sinh thấy được “tầm quan trọng” của thống kê trong đời sống thực tiễn. 
2.Chuẩn bị 
 a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, Máy chiếu.
	b)Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
3.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
4.Tiến trình
4.1Ổn định, tổ chức: kiểm diện sĩ số lớp, ổn định trật tự
4.2Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Thể hiện trong Giáo Aùn điện tử . 
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Trong Giáo Aùn điện tử
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
BTVN bài 3,4 sgk trang 168.
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 26	
Tiết PPCT : 68	Ngày dạy :
TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
Ÿ Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số ghép lớp 
b) Kĩ năng:
Ÿ Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
Ÿ Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
c) Thái độ:
Học sinh thấy được “tầm quan trọng” của thống kê trong đời sống thực tiễn. 
2.Chuẩn bị 
 a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, Máy chiếu.
	b)Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
3.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
4.Tiến trình
4.1Ổn định, tổ chức: kiểm diện sĩ số lớp, ổn định trật tự
4.2Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Thể hiện trong Giáo Aùn điện tử . 
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Trong Giáo Aùn điện tử
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
BTVN bài 5 sgk trang 168.
Chuẩn bị bài luyện tập cho tiết sau.
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần :27	
Tiết PPCT : 70	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
Củng cố các khái niệm mẫu số liệu, tần số, tần suất, tần suất ghép lớp
Vẽ biểu đồ 
b) Kĩ năng:
Lập biểu đồ tần số - tần suất ghép lớp
Vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt
c) Thái độ:
Học sinh thấy được “tầm quan trọng” của thống kê trong đời sống thực tiễn. 
2.Chuẩn bị 
 a) Giáo viên: chuẩn bị 1 số tờ báo có chứa các “con số thống kê”
	b)Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
3.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
4.Tiến trình
4.1Ổn định, tổ chức: kiểm diện sĩ số lớp, ổn định trật tự
4.2Kiểm tra bài cũ:
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Bài 6
 Gọi Hs nhắc lại thế nào là dấu hiệu điều tra ?? Thế nào là đơn vị điều tra ??
Gọi Hs lên bảng lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Gv : Theo dỏi và gọi các Hs khác nhận xét.
-Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột.
Bài 7
Gọi Hs nhắc lại thế nào là dấu hiệu điều tra ?? Thế nào là đơn vị điều tra ??
Gọi Hs lên bảng làm.Các bạn còn lại chú ý theo dỏi và nhận xét.
Bài 8
Gọi Hs nhắc lại thế nào là dấu hiệu điều tra ?? Thế nào là đơn vị điều tra ??
Gọi Hs lên bảng làm.Các bạn còn lại chú ý theo dỏi và nhận xét.
Bài 6: 
a. Dấu hiệu: Doanh thu của cửa hàng trong một tháng. Đơn vị điều tra: Một cửa hàng
b. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
[26,5;48,5)
[48,5;70,5)
[70,5;92,5)
[92,5;114,5)
[114,5;136,5)
[136,5;158,5)
[158,5;180,5)
2
8
12
12
8
7
1
4
16
24
24
16
14
2
N= 50
c. Biểu đồ tần số hình cột
Bài 7:
a. Dấu hiệu: Số cuốn phim mà một nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trước . Đơn vị điều tra: Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư
b. Bảng phân bố tần số ghép lớp
Lớp
Tần số
[0;2]
[3;5]
[6;8]
[9;11]
[12;14]
[15;17]
10
23
10
3
3
1
N = 50
c. Biểu đồ tần số hình cột
Bài 8:
 a. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[25;34]
[35;44]
[45;54]
[55;64]
[65;74]
[75;84]
[85;94]
3
5
6
5
4
3
4
10
17
20
17
13
10
13
N =30
b. Biểu đồ tần suất hình cột
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Điền các số vào chỗ trống (...) ở cột tần số và tần suất
Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[10;19]
[20;29]
[30;39]
[40;49]
[50;59]
[60;69]
[70;79]
[80;89]
[90;99]
1
14
...
73
42
...
9
4
2
...
7,82
11,73
40,78
...
7,26
5,02
...
1,11
N = 179
Câu 2: Cho bảng phân bố tần số - tần suất sau
Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[1;10]
[11;20]
[21;30]
...
5
29
21
...
6,25
36,25
26,25
.....
Kích thước mẫu N là:
 a. N = 40 b. N = 60 c. N = 80 d. N = 100 
Câu 3: Cho bảng phân bố tần số - tần suất sau
Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[160;162]
[163;165]
...
6
12
...
16,7
33,3
...
N = 36
 Số đo góc ở tâm của lớp thứ hai trong biểu đồ hình quạt là
a. 60o b. 360o c. 150o d. 120o
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các dạng bài tập để nắm vững kiến thức hơn.
Chuẩn bị bài mới : “ Các số đặc trưng của mẫu số liệu”.
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 27	
Tiết PPCT : 70	Ngày dạy :
CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này.
b) Kĩ năng:
Biết cách tính các số trung bình, số t

File đính kèm:

  • docGiao an DS 10NC tuan 2429.doc