Giáo án: Đại số 10 - Nâng cao tiết 56: Bài tập
Tiết: 56
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hiểu được bản chất của việc giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ý nghĩa hình học của miền nghiệm của chúng trên mặt phẳng toạ độ.
- Thấy được việc áp dụng toán trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Thành thạo xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Giải thành thạo được bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
3. Tư duy - Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong công việc xác định miền nghiệm trên mặt phẳng toạ độ.
Ngày soạn: 15/01/2010 Tiết: 56 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được bản chất của việc giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ý nghĩa hình học của miền nghiệm của chúng trên mặt phẳng toạ độ. - Thấy được việc áp dụng toán trong thực tiễn. 2. Kĩ năng - Thành thạo xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. - Giải thành thạo được bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3. Tư duy - Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong công việc xác định miền nghiệm trên mặt phẳng toạ độ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, pháp huy tính tích cực của học sinh IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới BÀI TẬP Giáo viên: - Phát vấn Câu hỏi 1: Nêu các bước xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? Câu hỏi 2: Nêu các bước xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? Câu hỏi 3: Nêu các bước giải bài toán quy hoạch tuyến tính ? Bài tập 47: Trang 135 SGK: Gọi (S) là tập các điểm trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn hệ a) Hãy xác định (S) để thấy rằng đó là một miền tam giác. b) Trong (S), hãy tìm điểm có toạ độ (x ; y) làm cho biểu thức f(x ; y) = y - x có giá trị nhỏ nhất, biết rằng f(x ; y) có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của (S). Học sinh: Tìm tòi lời giải Lời giải a) Miền nghiệm là miền tam giác ABC (kể cả biên) trong đó: A, B(4 ; 1) và C. b) f = , f(4 ; 1) = - 3 và f= . Do đó giá trị nhỏ nhất của f(x ; y) là -3 đạt được tại B. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu thảo luận bài đọc thêm: “ Một phương pháp tìm cực trị của biểu thức P(x ; y) = ax + by trên một miền đa giác lồi.” - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tổ chức đọc, nghiên cứu và thảo luận bài đọc thêm: “ Một phương pháp tìm cực trị của biểu thức P(x ; y) = ax + by trên một miền đa giác lồi.” - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. 4. Củng cố 5. Bài tập về nhà: 45, 46 và 48 trang 135 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 56.doc