Giáo án Đại số 10 nâng cao - Cả năm

BÀI SOẠN CHƯƠNG 1. MỆNH ĐỀ- TẬP HỢP

TIẾT 1 – 2. MỆNH ĐỀ – MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.

Ngày soạn: 20/08/2012

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Nắm được khái niện mệnh đề.Nhận biết một caau có phải mệnh đề không?

- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

- Nám khái niệm mệnh đề chứa biến.

2. Về kỹ năng.

- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề.

- Biết sử dụng các ký hiệu mọi và tồn tại.

 

doc158 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Củng cố cách giải của từng dạng hệ phương trình.
+ Làm các bài tập trong sgk.
 **************************************************************
Ngày soạn: 10/10/2012 Bài soạn
Tiết 39. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm phương trình, điều kiện của phương trình , phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương, phương trình hệ quả.
- cách giải biện luận phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0, định lý Vi-et các phương trình quy về dạng này.
- Một số hệ hai ẩn, ba ẩn, hệ bậc hai hai ẩn. 
2. Về kỹ năng.
- Rèn luyện thành thạo kĩ năng biến đổi phương trình, hệ phương trình
 ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0 và các phương trình quy về dạng này.
- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ 3 ẩn theo phương pháp Gauss.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình hệ phương trình, giảI các bài toán sử dụng định lý Vi-et.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ GV nêu vấn đề bằng bài tập, GQVĐ thông qua 3 hoạt động. 
- Hoạt động 1: Các phép biến đổi, phương trình ax + b = 0, các bài tập quy về dạng này.
- Hoạt động 2: Các bài tập về phương trình bậc hai, định lý Vi-et, phương trình quy về bậc hai.
- Hoạt động 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bậc hai, hệ bậc ba.
* Tình huống 2: 
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về phương trình thông qua bài tập tổng hợp.
- Hoạt động 5: Củng cố kiến thức về hệ thông qua bài tập tổng hợp.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
- Với tình huống 1: (Từ HĐ1 – HĐ3): GV chia nhóm tổ chức, giao nhiệm vụđịnh hướng học sinh sao cho khi hoàn thành các câu hỏi thì hoàn thành nội dung bit học.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án hoàn thành nhiệm vụ.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức.
1. Nêu khái niệm hai phương trình tương đương.
- Phát biểu định lý Vi-et và công thức nghiệm phương trình bậc hai, cho biết ứng dụng của định lý Vi-et?
- Với giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm dương:
 mx2 – 2mx + 1 = 0
- Không giải phương trình x2 – 2x – 7 = 0 tính A = x14 + x24 
- Hoạt động3:Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn- hệ bậc hai- hệ bậc ba.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án hoàn thành nhiệm vụ.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu kết quả khi giảI hệ 2 ẩn.
- Chọn kết quả đúng cho hệ:
a. Hệ vô nghiệm
b. Hệ có một nghiệm duy nhất.
c. Hệ có hai nghiệm phân biệt.
d. Hệ có một nghiệm kép.
* Với tình huống 2: HĐ4 và HĐ5 củng cố kiến thức thông qua bài tập:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tìm hiểu nhiệm vụ.
- Phương trình bậc hai có hai nghiệm 
- HS dựa vào gợi ý quy về hệ bậc nhất hai ẩn.
- HS chuyển việc BL hệ về BL phương trình bậc hai.
- BT1: Cho 2 phương trình : x2 + x + a = 0 (1) và x2 + ax + 1 = 0.(2)
a. Tìm m để (2) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 6.
b. Tìm a để hai phương trình trên có nghiệm chung.
- BT2: Giải biện luận hệ phương trình 
- GV hướng dẫn học sinh quy lạ về quen.
* Củng cố.
- Nêu các bước giảI phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Nêu các định lý biến đổi tương đương trong phương trình .
- Nêu các ứng dụng của định lý Vi-et.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.
 Bài soạn
Tiết 40. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu kháI niệm bất đẳng thức.
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
2. Về kỹ năng.
- Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giảnbằng kháI niệm và tính chấtcủa bất đẳng thức.
- 3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động đan xen nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các hoạt động: 
- Hoạt động 1: KháI niệm bất đẳng thức.
- Hoạt động 2: Tính chất của bất đẳng thức 
- Hoạt động 3: Chứng minh x2 > 2(x - 1).
- Hoạt động 4: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác thì 
(b + c - a)(a + c - b)(a + b - c).
B. Tiến trình bài học.
* Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động của bài học.
* Bài mới.
- Hoạt động 1: KháI niệm bất đẳng thức.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Yuê cầu học sinh nhắc lại 
- Từ khía niệm mệnh đề học sinh khẳng định sự đúng sai của bất đẳng thức.
- HS khẳng ssịnh hai ví dụ.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh.
- Nhắc lại kháI niệm bất đảng thức ở lớp 8.
- Chuyển thành mệnh đề.
- Đưa ra kháI niệm bất đẳng thức.
- Đưa ra ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động2: Tính chất của bất đẳng thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Độc lập tiến hành lời giải.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức
- Chia nhóm học sinh và giao nhiẹm vụ.
- Cho học sinh nhắc lại các tính chất đã học ở lớp 8.
- Nêu các tính chất của bất đẳng thức.
- Nêu các hệ quả của bất đẳng thức.
- Cho học sinh ghi nhạn kiến thức.
- Hoạt động3: Chứng minh x2 > 2(x - 1).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm câu trả lời 
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Chính xác hoá kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
- Chia nhóm học sinh
- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ
- Đưa ra lời giảI ngắn gọn.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác thì 
(b + c - a)(a + c - b)(a + b - c).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tìm phương pháp chứng minh bài toán trên.
- Sử dụng phương phá biến đổi tương đương để chứng minh.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Theo giỏi hoạt động của học sinh.
- Gợi ý cho học sinh giảI toán nếu cần.
- Yêu cầu học sinh chứng minh bất đẳng thức trên bằng hpương pháp chứng minh tương đương.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Khía niệm bất đẳng thức.
- Các tính chất của bất đẳng thức.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.
Giáo án
 Tiết 41 BẤT ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này học sinh cần nắm được: 
1. Về kiến thức
	- Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
- Nắm vững bất đẳng thức giữa trung bình cộng, trung bình nhân của số không âm.
2. Về kỹ năng
- Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức đã nêu.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số hoặc 1 biểu thức chứa biến.
3. Về tư duy
- Hiểu cách chứng minh tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Hiểu cách xây dựng, chứng minh giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
4. Về thái độ
	- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Đồ dùng và hình vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	Phương pháp vấn đáp mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
4.1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Nêu lại định nghĩa của ½A½, có nhận xét gì về ½A½
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 A nếu A ³ 0
 - A nếu A < 0
+ ½A½= 
+ ½A½ ³ 0
+ -½A½ £ A £ ½A½
- Kiểm tra nhận xét, kết quả hoạt động của học sinh 
- Gợi ý học sinh dựa vào định nghĩa của½A½
- Bổ sung và hoàn thiện 
Hoạt động 2: Tìm các giá trị của x thỏa mãn ½x½£ 3; ½x½³ 3
 x nếu x ³ 0
- x nếu x < 0
 +½x½£ 
 +½x½£ 3 Û -3 £ x £ 3
 +½x½³ 3 Û x £ -3 hoặc x ³ 3 
Gợi ý học sinh phá dấu giá trị tuyệt đối
- Nhận xét và hoàn thiện 
- Tổng quát: 
 +½x½£ a Û - a £ x £ a
 +½x½³ a Û x £ - a hoặc x ³ a 
BÀI MỚI:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ ½A½ ³ 0
+ -½A½ £ A £ ½A½
+ ½x½ £ a Û - a £ x £ a
+ ½x½ ³ a Û x £ - a hoặc x ³ a 
- Qua bài cũ hãy nêu bất đẳng thức về dấu giá trị tuyệt đối
- Nhận xét và hoàn thiện
ơ
Hoạt động 3: Chứng minh bất đẳng thức giá trị tuyệt đối còn lại 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Bình phương
- Dùng định nghĩa
½a + b ½2 = a2 + b2 + 2ab
½½a + b½½2 = a2 + b2 + ½2ab½
Þ ½a + b½ £ ½a½+ ½b½
* Kết luận: 
½a½-½b½£ ½a + b½ £ ½a½+ ½b½
- Có những cách làm mất dấu giá trị tuyệt đôi của a mà em biết
- Hãy bình phương 2 biểu thức: 
 ½a + b½ và ½a½+ ½b½và so sánh
+ Chứng minh: ½a½-½b½£ ½a + b½
Gợi ý: áp dụng ½a½= ½a + b + (-b)½và bất đẳng thức vừa chứng minh.
- Cần lưu ý: bình phương 2 vế của 1 bất đẳng thức phải cùng âm, cùng dương: dấu “ = “ xảy ra 
Hoạt động 4: Chứng minh bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
OD = OA = OB = 
HC2 = ab Þ HC = 
OD ³ HC => 
OD=HC OD º HC a=b
- Cho 2 số thực không âm: a; b có hình vẽ . Tính và so sánh OD, CH theo a,b.
- Nêu khái niệm trung bình cộng, trung bình nhân của 2 số không âm => kết quả bất đẳng thức, nội dung định lý.
D C
A
B
H
Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng của bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
Trong các bất đẳng thức sau:
1. với a; b cùng dấu
2. a; b; c dương bất kỳ.
3. Chgo x + y = S không đổi , x, y dương chứng minh: xy .
4. Chgo xy = P không đổi x, y dương chứng minh: x + y .
- Chia nhóm:
Tổ 1: làm ví dụ 1: Tổ 2 làm VD2; Tổ 3 làm VD3; Tổ 4 làm VD4.
- HD học sinh sử dụng côsi.
- Dựa vào điều kiện để nhậ

File đính kèm:

  • docgiao an DS 10 nang cao 2012-2013.doc
Giáo án liên quan