Giáo án Đại số 10 - Học kì II

Bài 3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT.

Phân tiết 35 + 36

Mục tiêu:

Kiến thức : - Hiểu và nhớ được định lý của nhị thức bậc nhất.

- Hiểu cách giải BPT bậc nhất, hệ BPT bậc nhất một ẩn

 Kỹ năng: - Vận dụng được định lý dấu nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các BPT tích. Giải hệ BPT bậc nhất một ẩn. Giải được một bài toán thực tế dẫn tới vệic giải BPT.

Tiến trình dạy học :

•Bài cũ:

Câu hỏi 1: Cho f(x) = 3x + 5

a)Hãy xác định hệ số a, b của biểu thức trên.

 

doc30 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của trò
2.Đường gấp khúc tần suất:
GV nêu khái niệm giá trị đại diện của mộ khoảng.
Nêu các câu hỏi sau:
H1.Trong bảng 4 của bài 1, hãy tìm các giá trị trung gian.
GV nêu khái niệm đường gấp khúc tần suất.
GV treo hình 35 và đặt các câu hỏi.
H2.Hãy tìm toạ dộ các đỉnh của đường gấp khúc.
H3.Hãy so sánh hoành độ của đỉnh với các giá trị trung gian.
H4.Hãy so sánh tung độ của đỉnh với các tần suất.
GV thực hiện thao tác 1 trong SGK.
GV treo bảng 6.
Câu hỏi 1: 
Hãy tính chiều rộng củ mỗi cột tần suất.
Câu hỏi 2:
Hãy tìm các giá trị trtung gian của mổi lớp.
Câu hỏi 3:
Tìm toạ độ đỉnh của đường gấp khúc.
3.Chú ý:
GV nêu chú trong SGK và nêu ra các câu hỏi sau.
H1.Trong bảng 4 của bài 1, nếu vẽ biểu đồ tần số hình cột thì độ rộng của mỗi cột là bao nhiêu?
H2. Trong bảng 4 của bài 1, nếu vẽ biểu đồ đường gấp khúc hãy tìm toạ độ của mỗi đỉnh. 
-Nghiên cứu SGK và trả lời các hâu hỏi của GV
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Chiều rộng của mỗi cột tần suất là 2.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Các giá trị trung gian của mỗi lớp là 16, 18, 20, 22.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Các toạ độ đỉnh tương ứng là: (16; 16,7), (18; 43,3), (20; 36,7), (22; 3,3)
Hoạt động 3. 
II.Biểu đồ hình quạt :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV nêu VD 2 trong SGK, treo bảng 7 trong SGK.
GV treo hình 36.
GV thực hiện thao tác 2.
GV treo hình 37.
-Vẽ hình trong SGK
Hãy diền vào chỗ trống trong bảng sau:
Các thành phần kinh tế 
Số phần trăm 
Khu vực doanh nghiệp nhà nước 
...
Khu vực ngoài quốc doanh
...
Khu vục đầu tư nước ngoài
...
Cộng 
100%
·Củng cố:
-Giá trị đại diện của lớp, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ hính quạt.
Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK.
Bài 3 : 	SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT
Phân tiết : 49,50 : Lý thuyết
Mục tiêu: 
Kiến thức :	 - Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu, số trung bình , số trung vị, mốt và 1ý nghĩa của chúng.	
	Kỹ năng:	- Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê.
Tiến trình dạy học :
·Bài cũ:
Câu hỏi 1:Nêu khái niệm về trung bình cộng của một số.
Câu hỏi 2:Nêu ý nghĩa thực tiển về việc chia chia lớp.
Câu hỏi 3:Nêu khái niệm Pần tử đại diện của lớp. Việc chia lớp có ý nghĩa gì trong tính toán của thống kê.
·Bài mới:
Hoạt động 1.
I.Số trung bình cộng (hay là số trung bình)
GV nêu khái niệm trong SGK.
Sau đó đặt các câu hỏi như sau:
H1.Tính chiều cao trung bình của 36 HS trong kết quả điều tra đươc trình bày ở bảng 3 của §1.
H2. Tính chiều cao trung bình của 36 HS trong kết quả điều tra đươc trình bày ở bảng 4 của §1 theo hai cách: 
–Nhân giá trị đại diện giá trị đại diện của mối lớp với tần số của lớp đó, cộng các kết quả lại rồi chia cho 36.
–Nhân giá trị đại diện giá trị đại diện của mối lớp với tần suất của lớp đó, cộng các kết quả lại .
H3. Hãy so sánh các kết quả thu được.
GV nêu hai cách tính số trung bình như trong SGK.
GV thực hiện thao tác 1 trong SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: 
Hãy tính số trung bình cộng của các bảng phân bố 6, 8.
Câu hỏi 2:
Từ kết quả đã tính được ở câu a), có nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm được khảo sát) 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gọi số trung bình cộng của bảng 6, 8 lần lượt là , , ta tính được 18,5o C; 17,9o C
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Vì > , nên có thể nói rằng tại thành phố Vinh , trong 30 năm được khảo sát, nhiệt độ trung bình của tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung của tháng 2.
 Hoạt động 2.
II.Số trung vị:
GV nêu VD2 trong SGK.
Sau đó đặt các câu hỏi sau:
H1.Tính điểm trung bình của cả nhóm.
H2.Có bao nhiêu HS vượt điểm trung bình.
H3.Có thể lấy điểm triung bình làm đại diện cho cả nhóm được không?
GV phân tích và đưa ra định nghĩa trong SGK.
GV neu VD3 trong SGK và đưa ra các câu hỏi sau:
H1.Dãy trên có bao nhiêu số đúng giữa.
H2.Tìm số trung vị.
GV thực hiện thao tác 2 trong SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: 
Dãy trên có bao nhiêu số hạng?
Câu hỏi 2:
Ta phải tìm số trung vị đúng thứ bao nhiêu trong dãy không giảm trên.
Câu hỏi 3:
Tìm số trung vị.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
465.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Trong dãy này số trung vị là số hạng thứ = 233.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Me = 39. 
Hoạt động 3.
III.Mốt.
GV nêu khái niệm mới trong SGK.
Sau đó đưa ra các câu hỏi sau:
H1. Trong VD2 hãy tìm mốt.
GV nêu bảng 9 trong SGK.
Sau đó đưa ra các cau hỏi.
H1.Trong bảng trên có bao nhiêu áo bán ra với số lương lớn nhất.
H2.Hãy chỉ ra các mốt.
H3.Cửa hàng nêu ưu tiên nhập áo loại nào?
·Củng cố: –Số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
Bài 4 : 	PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN 
Phân tiết : 51: Lý thuyết + bài tập 
Mục tiêu: 
Kiến thức :	 - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng. 
	Kỹ năng:	- Tìm phương sai và dộ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
Tiến trình dạy học :
·Bài cũ:
Câu hỏi 1:Hãy nêu định nghĩa về : Số trung bình cộng, số trung vị và mốt.
Câu hỏi 2:Số trung vị của một dãy số liệu là một số luôn số thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai?
Câu hỏi 3: Mốt của một dãy số liệu là một số luôn số thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai?
Câu hỏi 4:Số trung trung bình cộng của một dãy số liệu là một số luôn số thuộc dãy số liệu đó, đúng hay sai?
Câu hỏi 5:Số trung vị và mốt của một dãy số liệu không thể trùng nhau, đúng hay sai?
·Bài mới:
Hoạt động 1:
I.Phương sai.
GV nêu VD2 trong SGK.
Sau đó GV thực hiện theo các thao tác sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hãy tìm số trung bình cộng của dãy (1) và dãy (2).
Câu hỏi 2:
Hãy so ánh các số liệu của dãy (1) và dãy (2) với số trung bình cộng.
Câu hỏi 3:
Hiệu giữa các số của dãy và số trung bình cộng ta gọi là độ lệch. Hãy xác định độ lệch của dãy (1). 
Câu hỏi 4:
Hãy tính trung bình cộng của bình phương các độ lệch của sãy (1)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Ta thấy số trung bình cộng của dãy (1) và số trung bình cộng của dãy (2) bằng nhau:
 = = 200.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Các số hiệu của dãy (1) gần số trung bình cộng hơn nên chúng đồng đều hơn. Khi đó ta nói các số liệu thống kê ở dãy (1) ít phân tán hơn dãy (2 )
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
(180–200);(190–200); (200–200); (210–200); (220–200)
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
 1,74.
GV đưa ra định nghĩa trong SGK.
GV nêu VD2 trong SGK, HS tự thực hành.
GV đặt các câu hỏi sau:
H1.Tính số trung bình cộng của bảng 4.
H2.Tính phương sai của bảng 4.
Sau đó dưa ra kết luận : Hệ thức (3) biểu thị cách tính gần đúng phương sai của bảng 4 theo tần số.
Từ (3) ta có :
 = (153–162)2 + (159–162)2+(165–162)2+(171–162)2 hay 
 = (153–162)2 + (159–162)2+(165–162)2+(171–162)2 31.
GV nêu các chú ý trong SGK.
GV thực hiện thao tác 1 trong SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: 
Hãy xác định số trung bình cộng ở bảng 6.
Câu hỏi 2:
Tính phương sai trong bảng 6.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
18,5oC
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
 = (16–18,5)2 + (18–18,5)2+(20–18,5)2+(22–18,5)2 2,38.
Hoạt động 2.
II.Độ lệch chuẩn:
GV đặt vấn đề:
Trong VD2 ở trên , ta tính được phương sai của bảng 4 (ở §1) bằng 31.Nếu để ý đến đơn vị đo của là cm2–bình phương đơn vị đo của dấu hiệu đươc nghiên cứu; gọi là độ lệch chuẩn(của bảng 4), kí hiệu là 
Sx = 5,6 (cm)
Sau đó GV nêu định nghĩa trong SGK.
GV thực hiện thao tác 2 trong SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hãy tìm số trung bình cộng ở bảng (6).
Câu hỏi 2:
Tính phương sai trong bảng 6.
Câu hỏi 3:
Tính độ lệch chuẩn ở bảng 6. 
Câu hỏi 4:
Hãy tính trung bình cộng của bình phương các độ lệch của sãy (1)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
18,5oC
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
 = (16–18,5)2 + (18–18,5)2+(20–18,5)2+(22–18,5)2 2,38.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Sx = 15,4 (oC)
·Củng cố:-Công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn.
·Dặn dò: -Làm các bài tập trong SGK
BÀI TẬP
Bài 1.
GV:Hướng dẫn giải câu a).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: 
Tìm số trung bình cộng ở bài tập 1 bài 1.
Câu hỏi 2:
Tìm phương sai của bài toán này.
Câu hỏi 3:
Tìm độ iệch chuẩn.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
HS tự tính toán.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
120
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Sx11 giờ.
Trả lời bài 2.
84; 	Sx9,2(cm).
Bài 2.
GV:Hướng dẫn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: 
Tìm số trung bình cộng của điểm thi lớp 10C.
Câu hỏi 2:
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn của bài toán này.
Câu hỏi 3:
Tìm số trung bình cộng của điểm thi lớp 10D.
Câu hỏi 4:
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn của bài toán này.
Câu hỏi 5:
Điểm lớp nào đồng đều hơn.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
7,2 (điểm )
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
1.3; 	Sx1,33
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
7,2 (điểm )
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
0,8; 	Sy0,9
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Các số liệu thống kê cùng đơn vị đo, 7,2 điểm, suy ra số điểm của các bài thi ở lớp 10D đồng đều hơn.
Bài 3.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: 
Tìm số trung bình cộng của nhóm 1 và nhóm 2.
Câu hỏi 2:
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn của bài toán này.
Câu hỏi 3:
Nhóm cá nào đều hơn.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Khối lương trung bình của nhóm cá mè thứ nhất là =1 (kg), của nhóm cá mè thứ 2 là = 1 (kg).
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
	 = 1,042; ()2 = 1, suy ra : = 1,042 - 1 = 0,042.
 = 1,064; ()2 = 1, suy ra :1,064 – 1 =0,064
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Nhóm cá I có khối lương đồng đều hơn.
·Củng cố: -Nhắc lại cách tính phương sai và độ lệch chuẩn
·Dặn dò: -Làm các bài tập trong SBT
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG V
Phân tiết : 52 : Bài tập 
Mục tiêu: 
Kiến thức : Củng cố kiến thức :
 	-Dãy số liệu thống kê, kích thước mẫu, tần số, tần suất.
	-Bảng phân bố tần suất, tần số ghép lớp. 
	-Biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất, biểu đồ tần suất hình quạt.
	-Số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
	-Phương sai, độ lệch chuẩn.
	Kỹ năng: Hình thành kỹ năng,:
	-Tính toán trên các số liệu thống kê.
	-Kỹ năng phân lớp.
	-Vẽ và đọc biểu đồ.
	-So sánh được các độ phân tán.
Tiến trình dạy học :
·Bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn.
Câu hỏi 2: Em hãy cho b

File đính kèm:

  • docHKII_DS.doc