Giáo án Đại số 10 - Học kì I

Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Bài 1. MỆNH ĐỀ

Phân tiết : 1, 2 : Lý thuyết

Mục tiêu:

Kiến thức : - Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

 -Biết ký hiệu phổ biến ( ), tồn tại ( )

 -Biết mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương

 -Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận .

Kỹ năng: - Biết lấy VD về MĐ, MĐ phủ định của một MĐ, xác định được tính đúng sai của một MĐ trong những trường hợp đơn giản .Nêu VD MĐ kéo theo MĐ tương đương. Biết lập MĐ đảo của một MĐ

Tiến trình dạy học :

•Nội dung bài mới:

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hàm số y = |x| đồng biến trên khoảng (0; +) và nhịch biến trên khoảng (-; 0).
+Đồ thị:Trong nữa khoảng [0; +) đồ thị của hàm số y = |x| trùng với đồ thị của hàm số y = x.Trong nữa khoảng (-; 0] đồ thị của hàm số y = |x| trung với đồ thị của hàm số y = -x.
Câu hỏi 1: 
Em có nhận xét gì về nhánh bên phải của đồ thị của hàm số y = |x| .
Câu hỏi 2:
Em có nhận xét gì về nhánh bên trái của đồ thị hàm số y = |x|.
Câu hỏi 3:
Dựa vào đồ thị hàm số em có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình |x| = m.
Câu hỏi 4:
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Là tia phân giác của góc phần tư thú nhất.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Là tia phân giác góc phần tư thứ hai.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Có cùng tung độ.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Nếu m < 0 phương trình vô nghiệm.
Nếu m = 0 phương trình có một nghiệm duy nhất.
Nếu m > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt.
·Củng cố:+TXĐ, sựbiến thiên, hình dạng đồ thị y = ax + b, y = b và y = |x|.
Tiết 12
BÀI TẬP.
Mục tiêu: 
- Thành thạo được việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 1
- Vẽ được đồ thị y = b , y = .
- Biết tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng có phương trình cho trước.
Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: (Sgk / 41)
Bài 2: (Sgk / 42)
Bài 3: (Sgk / 42)
Gợi ý trả lời :
a)Đồ thị là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -3), B(; 0).
b)Đồ thị là đường thẳng song song với Ox và cắt trục tung tại M(0; )
c)Đồ thị là một đường thẳng đi qua N(; 0) và M(2; 4)
d)Đồ thị gồm 2 nhánh đối xúng nhau qua trục tung:Nhánh thứ nhất qua
(0;-1), và (1; 0); Nánh thứ hai đi qua (0; -1) và (-1; 0).Cả hai nhánh này đều ở trên đường thẳng y = -1.
Gợi ý trả lời :
a)a = -5, b = 3;	b)Ta có => a = -1, b = 3.
b)a = 0, b = -3.
Gợi ý trả lời :
a)Ta có =>a = 2, b = -5.	y = 2x –5 
b)y = -1 .
Củng cố: Nhắc lại cách vẽ hàm số y = ax + b, cách lập phương trình của đường thẳng y = ax + b
Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT(thuộc phần này)
Bài 3.	HÀM SỐ BẬC HAI
Phân tiết : 13 : Lý thuyết 
Mục tiêu: 
Kiến thức :	 - Hiểu được sự biến thiên của hàm sốbậc hai trên R.	
Kỹ năng:	- Lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc 2, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng vẽ được đồ htị hàm số bậc 2.
- Đọc được đồ htị hàm số bậc 2, từ đồ thị xác định được: trục đối 
xứng, các giá trị của x để y > 0 ; y < 0 .
	-Tìm được phương trình Parabol y = ax+ bx + c . Khi biết các hệ số và biết đồ thị đi qua 2 điểm cho trước
Tiến trình dạy học :
·Bài cũ:
Câu hỏi 1:Cho hàm số y = f(x) = x2
a)Xác định trên R,
b)là hàm số chẵn.
Đúng hay sai?
Câu hỏi 2:Hàm số y = f(x) = x2+x có tập xác định trên R. Dúng hay sai?
Câu hỏi 3:Cho hàm số y = f(x) = x2+x có tập xác địng trên R và là hàm số chẵn.Đúng hay sai?
·Nội dung bài mới:
Hoạt động 1:
GV:Thực hiện thao tác 1 trong SGK.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hàm số bậc hai là hàm số cho bởi công thức y = ax2 +bx +c (a0)
Tập xác định của hàm số này là D = R 
Hàm số y = ax2 (a0) là trường hợp riêng của hàm số này.
I.Đồ thị cụa hàm số bậc hai:
1.Nhận xét: SGK
Câu hỏi 1
Đồ thị của hàm số này quay bề lõm lên trên , xuống dưới khi nào?
Câu hỏi 2:
Toạ độ dỉnh của parabol y = ax2 (a0) là điểm nào?
Câu hỏi 3:
Tính đối xứng của đồ thị.
GV:Nêu nhận xét trong SGK.
GV:Thực hiện thao tác sau :
Câu hỏi 1:Nếu đặt X = (x+) thì hàm số trên có dạng như thế nào?
Câu hỏi 2:Nếu đặt tiếp Y = y + thì hàm số trên có dạng như thế nào?
Câu hỏi 3:Em có nhận xét gì về hình dáng của dồ thị hai hàm số.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Khi a> 0 đồ thị quay bề lõm lên trên, khi a <0 đồ thị qauy bề lõm xuống dưới.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
O(0; 0)
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Hàm số y = ax2 là hàm số chẵn nên đồ thị của no đối xứng qua Oy. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Hàm số có dạng y = aX2 - 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Y = aX2.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Hình dạng của hai hàm số này giống nhau.
2.Đồ thị: SGK.
3.Cách vẽ
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 +bx +c (a0), ta thực hiện các bước sau:
1)Xác dịnh toạ độ đỉnh 
I(-; -) 
hoặc I(-;y(xI)).
2)Vẽ trục đối xứng x = -.
3)Xác định 4 điểm đối xứng nhau qua trục đối xứng
4)Vẽ parabol .
GV:Thực hiện VD trong SGK.
GV:Thực hiện thao tác 2 trong SGK.
Câu hỏi 1
Xác định bề lõm và truc đối xúng của parabol trên.
Câu hỏi 2:
Xác đỉnh của parabol trên.
Câu hỏi 3:
Hãy xác định giao điểm của parabol với trục hoành và trục tung.
GV:Treo parabol đã vẽ sẵn ở nhà và nêu lại các bước vẽ. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Vì a = -2 < 0 nên parabol có bề lõm quay xuống dưới.
Trục đối xứng là đường thẳng x = - = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
- = ,- = -.Vậy đỉnh I(;-)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Giao điểm với Oy :(0; 3)
Giao điểm với Ox :(-1; 0) và (; 0)
II.Chiều biến thiên của hàm số bậc hai:
GV:Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK về bảng biến thiên.
GV:Nêu định lý trong SGK.
·Củng cố:-Đồ thị của hàm số y = ax2 +bx +c (a0), chiều biến thiên của hàm số y = ax2 +bx +c (a0).
Tiết 14	. BÀI TẬP.
Mục tiêu: 
- Lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc 2, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng vẽ được đồ thị hàm số bậc 2.
- Đọc được đồ htị hàm số bậc 2, từ đồ thị xác định được: trục đối 
xứng, các giá trị của x để y > 0 ; y < 0 .
	-Tìm được phương trình Parabol y = ax+ bx + c . Khi biết các hệ số và biết đồ thị đi qua 2 điểm cho trước
Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: (Sgk / 49)
Bài 2: (Sgk / 49)
Bài 3: (Sgk / 49)
Bài 4: (Sgk / 50)
Gợi ý trả lời :
a) (;), (0; 2), (1; 0) và (2; 0).
b)(1; -1); (0; 3); (; 0) và (; 0)
c) (1;-1), (0; 0) và (2; 0).
d) (0; 4), (2; 0) và (-2; 0).
Gợi ý trả lời :
a)I(;), cắt trục tugn tại điểm A(0; 2), cắt trục hoành tại B(1; 0) và C(2; 0).
b)I(1; -1), giao điểm với trục tung A(0; -3).Không cắt trục hoành.
c)I(1; -1), cắt trục tung tại O(0; 0), cắt trục hoành tại O(0; 0) và B(2; 0)
d)I(0 ; 4), cắt trục tung tại A(0; 4), cắt trục hoành tại B(2; 0) và C(- 2; 0).
Gợi ý trả lời :
a)Vì M(-2; 8) thuộc parabol y = ax2 + bx +2 nên suy ra 5 = a+b+2 (1)
Vì N(-2; 8) thuộc parabol y = ax2 + bx +2 nên suy ra 8 = 4a –2b +2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 2, b = 1.
Vậy y = 2x2 + x +2
b)Từ giả thiết ta có: -4 = 9a+3b+2 và = 
Suy ra a = ; b = -1 .Vậy y = x2 - x +2
c) Từ giả thiết ta có: = 2; = -2 hay b = -4a và 8a –b2 = -8a. 
Suy ra a = 1; b = -4 .Vậy y = x2 -4 x +2
d)Từ giả thiết ta có: 6 = a – b + 2 và = hay a – b = 4 và 8a – b2 = -a.
Suy ra a = 1; b = -3 hoặc a= 16; b = 12 
Vậy y = x2 - 3 x +2 hoặc y = 16 x2 + 12x +2
Gợi ý trả lời :
Từ giả thiết ta có: 0 = 64a + 8b + c ; = 6 và = -12
Hay 64a + 8b + c = 0; b = -12a ; 4ac – b2 = -48a.
Suy ra a = 3; b = -36 ; c = 96.
Vậy y = 3x2 - 36x +96.
Củng cố: Nhắc lại cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai và cách lập phương trình parabol y = ax2 + bx + c
Dặn dò: Làm các bài tập con lại trong SBT
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Phân tiết : 15: Bài tập ôn chương II 
Mục tiêu: 
Kiến thức :	 - Hiểu và nắm vững tính chất của hàm số, TXĐ, chiều biến thiên, đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, lẻ
	-Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax + b và 
y = ax+ bx + c . Xác định chiều biến thiên và vẽ được đồ thị của chúng.	
Kỹ năng:	- Biết xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng, tính lồi , lõm của Parabol.
-Vẽ thành thạo Parabol, xác định giao điểm của đường thẳng và 
Parabol. Từ đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên và nêu một số tính chất khác của chúng.
-Biết được cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và 
Parabol .
Tiến trình dạy học :
·Câu hỏi ôn tập:
Hoạt động 1:
Câu hỏi 1.Hãy nêu cách cho hàm số.
Câu hỏi 2.Khi hàm số cho bởi công thức thì tập xác định của hàm số được xác định như thế nào?
Câu hỏi 3.Một điểm M(x0 ;y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào?
Câu hỏi 4.Hàm số y = ax +b đồng biến khhi nào và nghịch biến khi nào?
Câu hỏi 5.Hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào khi a > 0?
Câu hỏi 6.Hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào khi a > 0?
Câu hỏi 7.Hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào khi a < 0?
Câu hỏi 8.Hãy xác toạ dộ dỉnh của hàm số y = ax2 + bx + c .
Hoạt động 2: Sửa các bài tập trong SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 8: (Sgk / 50)
Bài 9: (Sgk / 50)
Bài 11: (Sgk / 51)
Bài 12.(Sgk / 51)
Gợi ý trả lời :
a) D = [-3; +) \ {-1}	;	b)D = (- ; )
c)D = R.
Gợi ý trả lời :
c)y = = |x|;
d)y = |x + 1| = 
Gợi ý trả lời :
Ta có =>a = -1; b = 4 => y = -x + 4.
Gợi ý trả lời :
a)Vì A(0; -1) thuộc parabol y = ax2 +bx +c. nên suy ra c = -1 ;
Vì B(1; -1), C(-1; 1) thuộc parabol y = ax2 +bx +c. nên suy ra 
 -1 = a + b + c (1) và 1 = a – b + c(2)
Từ c = -1 ,(1) và (2) ta suy ra : b = -1; a = 1.
Vậy a = 1; b = -1; c = -1.
b)Vì I(0; -1) là đỉnh của parabol y = ax2 +bx +c nên suy ra = 1
Hay b = -2a (1). Và 4 = a + b + c (2)
Vì D(3; 0) thuộc parabol y = ax2 +bx +c nên suy ra 0 = 9a + 3b + c (3)
Từ (1) ,(2) và (3) ta suy ra :a = -1; b = 2 ; c =3. 
Củng cố: Nhấn mạnh những phần trọng tâm của chương thông qua các bài tập
Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT(Thuộc chương này) và chuẩn bị kiểm tra 
Chương III.	PHƯƠNG TRÌNH – HỆPHƯƠNG TRÌNH 
Bài 1.	 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Phân tiết : 17 + 18 : Lý thuyết + Bài tập 
Mục tiêu: 
Kiến thức :	 - Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
	-Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương và phép biến đối tương đương phương trình.
	-Biết khái niệm phương trình hệ quả
	Kỹ năng:	- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương.
	-Biết biển đổi tương đương phương trình.
Tiến trình dạy học :
·Bài cũ :
Câu hỏi 1:Tập xác định của phương trình x – 1 = 
Câu hỏi 2:Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì?
Câu hỏi 3:Tập nghiệm và tập xác định của phương trình có khác nhau hay không? Mối qian hệ giữa hai tập này.
·Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1:
I.Khái niệm phương trình:
GV:Thực hiện thao tác 1 trong SGK.
Nội

File đính kèm:

  • docHKI-DS.doc