Giáo án Đại số 10 CB - Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Tuần: 14

CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

§ 1. BẤT ĐẲNG THỨC

Số tiết : 2

 1.Mục tiêu:

 a/Kiến thức :-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức

 -Hiểu bất đẳng thức cô-si

 -Biết được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối

 b/Kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản

 -Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản

 -Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 CB - Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phương trình:
(x+2)(2x-1)-2 x2+(x-1)(x+3)
Giaó viên hướng dẫn học sinh giải các bất phương trình trên.
Khai triển vá rút gọn từng vế 
Chuyển vế => vế phải = 0 
Rút gọn
Tập nghiệm
Qua kết quả ví dụ Giáo viên cho học sinh rút ra nhận xét.
Ví dụ 3: Giải bất phương trình:
 >
Nhận xét mẫu thức của bài tóan .
Nhân 2 vế bất phương trình với mẫu thức chung: (x2+2)(x2+1)
Chuyển vế và rút gọn
Tập nghiệm
Ví dụõ 4: Giải bất phương trình:
 > 
Điều kiện.
Bình phương 2 vế
Chuyển vế và rút gọn
Tập nghiệm
Qua ví dụ: Giáo viên chú ý học sinh khi biến đổi biểu thức ở 2 vế bất phương trình điều kiện có thể bị thay đổi.
Tổng quát hóa cách giải bất phương trình dạng :
 > 
Ví dụ 5:Giải bất phương trình:
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ
Điều kiện
Chuyển vế và rút gọn
Kết hợp điều kiện => tập nghiệm
Ví dụ 6: Giải bất phương trình:
Điều kiện
Xét 2 trường hợp
x1
Nhận xét kết quả bài tóan và rút ra kết luận SGK
Ví dụ 7:Giải bất phương trình
Điều kiện 
Xét 2 trường hợp
và 
Tổng hợp 2 kết quả ở 2 trường hợp ta được tập nghiệm của bất phương trình
Dạng tổng quát:
4) Nhân chia SGK trang 84
5) Bình phương SGK
6) Chú ý: SGK
Củng cố:
1) Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn điềi kiện của mỗi bất phương trình sau: 
a) b)
2) Các bất phương trình sau có tương đương nhau không? Vì sao?
a) 2x-3 > 0 và -2x+3 < 0
b) x2+1 < 2x2 -3 và -x2+4 < 0
c) và 
Bài tập vế nhà: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 88. 
Ngày soạn: 
PPCT:35-36
Tuần: 20	§ 3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Số tiết : 2
Mục tiêu 
Về kiến thức : + Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. 
 + Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất. 
 + CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất. 
* Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất 
 + Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu 
 + Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất 
Về tư duy : Nắm được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất 
 Biết biến đổi cái lạ về cái quen 
Về thái độ : Cẩn thận , chính xác ,biết ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
Chuẩn bị phương tiện dạy học 
Thực tiễn : HS biết cách giải bất phương trình bậc nhất
 HS đã học đồ thị của hàm số y = ax + b
Phương tiện : sách giáo khoa 10
Phương pháp : dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm .
Tiến trình của bài học và các hoạt động 
TIẾT 1
Kiểm tra bài củ 
Hoạt động 1: giải các bất phương trình sau: a) 5x – 2 > 0 b) - 4x + 3 > 0
 Thời gian :7 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi 
Giải bất phương trình trên 
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Gọi HS lên bảng 
*HS nhận xét ,GV nhận xét
*Dựa vào đó để xây dựng bài mới 
2)Bài mới 
Hoạt động 2: xây dựng định lý . Xét dấu f(x) = 3x – 6 
Thời gian: 7 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
*Tìm nghiệm 
 cho f(x) = 0x = 2 
*Biến đổi 
3.f(x) = 3(3x – 6) 
= 32(x - 2)
*Xét dấu 
3.f(x) > 0 x >2
3.f(x) < 0 x< 2
*Kết luận 
f(x) > 0 khi x > 2
f(x) < 0 khi x < 2
f(x) = 0 khi x = 2
*GV giúp HS tiến hành các bước xét dấu
*Tìm nghiệm 
*Biến đổi a.f(x)
= a(ax +b) = a2(x + )
(a 0 )
*Xét dấu af(x) > 0 ,
 af(x) > 0 khi nào ?
*Bảng xét dấu 
*Kết luận 
*Nhận xét 
*Minh hoạ bằng đồ thị 
1) Nhị thức bậc nhất có dạng f(x) = ax + b (a )
2) Các bước xét dấu nhị thức bậc nhất : SGK
Hoạt động 3: phát biểu định lý SGK. Thời gian : 2 phút
Hoạt động 4: Chứng minh định lý về dấu của f(x) = ax+ b (a 0)
Thời gian : 7 phút
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần - HS ghi
*Tìm nghiệm 
 cho f(x) = 0x = 
*Biến đổi 
a.f(x) = a .(ax +b ) 
= a2 (x + )
*Xét dấu 
a.f(x) > 0 x > 
3.f(x) < 0 x< 
*Kết luận 
Hướng dẫn HS từng bước chứng minh định lý 
*Tìm nghiệm
*phân tích thành tích
*Xét dấu af(x)
*Kết kuận 
*Minh hoạ bằng đồ thị
Qui tắc : xét dấu nhị thức bậc nhất trong “trái “ ngoài “cùng”
Họat động 5: Rèn luyện kỷ năng .
Thời gian : 10 phút
Xét dấu a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – 1 ( m )
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
a)Tìm nghiệm x = 
Lập bảng xét dấu :
 x +
f(x) + 0 -
kết luận :
f(x) > 0 khi x < 
f(x) 
f(x) = 0 khi x = 
b) giống như SGK
*giao bài tập cho HS
*hướng dẫn HS
*gọi HS lên bảng
*gọi HS nhận xét 
*GV nhận xét ,sửa chửa sai lằm (nếu có )
*yêu cầu HS giải bài tập nâng cao
Hoạt động 6: Củng cố định lý .Vận dụng xét dấu dạng tích , thương .
Thời gian : 12 phút 
Xét dấu : 1) f(x) = x – x2 2) f(x) = 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần - HS ghi
*đặt thừa số chung
f(x) = x( 1 – x ) 
*Tìm nghiệm x = 0 , x = 1
*Bảng xét dấu :
x 0 1 
x - 0 + +
1-x + + 0 - 
f(x) - 0 + 0 -
Kết luận : 
f(x) > 0 khi 0 < x <1
f(x) 1
f(x) = 0 khi x = 0 hoặc x= 1
2)quy đồng MSC : 2x – 1
f(x) = 
tìm nghiệm x = 0 , x = 
Bảng xét dấu 
x 0 
2x - 0 + +
2x-1 - - 0 + 
f(x) + 0 - || +
Kết luận:
f(x) > 0 khi x < 0 hoặc
 x > 
f(x) < 0 khi 0 < x< 
f(x) = 0 khi x = 0
f(x) không xác định khi
 x = 
*GV hướng dẫn HS phân tích thành tích các nhị thức bậc nhất
*Gọi HS lên bảng giải
*Gọi HS nhận xét
*GV nhận xét 
3)ta quy đồng đưa về dạng thương 
Từng bước giống như bài 1
*Chú ý: bảng xét dấu 
nhấn mạnh chổ không xác định
Cách xét dấu nhị thức dạng tích , thương
*Biến đổi thành dạng tích , thương ( nếu có )
*Tìm nghiệm của từng nhị thức bậc nhất 
*Xét dấu trên cùng 1 bảng xét dấu (nếu là tích thì nhân dấu , thương thì chia dấu)
*Kết luận
TIẾT 2
Hoạt động 7: Vận dụng định lý giải bất phương trình dạng tích , thương
 Thời gian : 23 phút
Giải bất phươnh trình : 1) ( - 6 – 3x ) ( x + 1) > 0 2) 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi
*Xét dấu 
f(x) = ( - 6 – 3x ) ( x + 1)
*Tìm nghiệm : x = -2,
 x = -1
x - -2 -1 +
-6-2x + 0 - -
x + 1 - - 0 +
f(x) - 0 + 0 - 
*Kết luận : - 2 < x < - 1 
2) Quy đồng 
ta có : 
tìm nghiệm , lập bảng xét dấu 
Kết luận : 1 x < 3
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Hướng dẫn HS từng bước 
*Xét dấu vế trái
*Dựa vào bảng xét dấu kết luận 
*Biến đổi thành phương trình tương đương
*Tìm nghiệm 
*Xét dấu 
*Kết luận 
Các bước giải bất phương trình :
*Biến đổi để được 1 vế bằng 0
*Xét dấu vế khác không
*Kết luận
Hoạt động 8: Vận dụng định lý giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối
 Thời gian : 15 phút
Giải bất phương trình : | 4 – 2x | < x 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Nội dung cần ghi
*Tìm nghiệm 
4 – 2x = 0 x = 2
x - 2 +
4 -2x + 0 - 
* x 2 . Ta có hệ pt: 
x 
* x < 2 . Ta có hệ pt:
x 
*Kết luận : < x < 2 
Nhắc lại:định nghĩa về giá trị tuyệt đối
| a| = a nếu a > 0 hoặc
| a | = - a nếu a < 0
*GV hướng dẫn HS từng bước 
*Gọi HS lên bảng 
*Xét biểu thức trong giá trị tuyệt đối
*giải bpt trên từng khoảng, nửa khoảng
*Hợp tất cả các khoảng, nửa khoảng
*Kết luận
Củng cố: 5 phút
Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Nêu các bước xét dấu một tích, thương 
Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất 
 5. Bài tập về nhà : ( 2 phút ).Bài 1, 2 , 3 trong SGK
Ngày soạn: 
PPCT: 37,38
Tuần: 21	§ 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 Số tiết: 2 
I Mục tiêu
 a) Về kiến thức
 Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 Hiểu khái niệm nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 b)Về kĩ năng
 Vẽ được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ
 c)Về tư duy
 Hiểu,biết và vận dụng kiến thức vào làm bài tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 d)Về thái độ
 Cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bi phương tiện dạy học:
Thực tiển
 Hoc sinh đã học đồ thị hàm số y= ax +b
 Học sinh đã học bất phương trình bậc nhất một ẩn
Phương tiện
 SGK,sách bài tập,phiếu học tập
Phương pháp
 PP gợi mở vấn đáp
III Tiến trình bài học và các hoạt động
TIẾT1
A) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1:Vẽ đồ thị hàm số 2x+ y = 3 hay(y = 3 – 2x)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Vẽ đồ thị như đã học
Giao nhiệm vụ cho HS
Gọi HS lên bảng
Kiểm tra bài củ các HS khác.Thông qua kiểm tra kiến thức củ chuẩn bị cho bài mới
B) Bài mới
 Hoạt động 2: Đn bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 Hoạt động 3:Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x + y3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
() chia mp ra thành 2 nữa mp
0 (0;0) ,0() và 2* 0 + 03
GV gọi HS nhận xét đồ thị hàm số 
() chia mp ntn?
Nữa mp nào chứa nghiệm của 2x + y3 ?
Bài giải VD1 trang 96
 Hoạt động 4:Đn miền nghiệm và quy tắc vẽ miền nghiệm trên hệ truc toạ độ 
 Hoạt động 5:Biểu diễn hình hoc tập nghiệm của bất phương trình -3x + 2y > 0
Hoạtđộngcủahọc sinh
Hoạt độ

File đính kèm:

  • docDS10CBC4.doc