Giáo án Đại 11 CB tiết 56: Bài tập
Tiết: 56 BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vận dụng quy tắc 1, quy tắc 2 để tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực.
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giới hạn hữu hạn, vô cực.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tư duy lôgic, khái quát hoá, tương tự
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu
2. Chuẩn bi của học sinh: bài cũ, bảng các nhóm học tập
Ngày soạn: Tiết: 56 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh biết vận dụng quy tắc 1, quy tắc 2 để tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực. 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giới hạn hữu hạn, vô cực. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgic, khái quát hoá, tương tự - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu Chuẩn bi của học sinh: bài cũ, bảng các nhóm học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Nắm vững tình hình lớp dạy (1’) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình giải bài tập. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Để vận dụng tốt lí thuyết về giới hạn hàm số, tiết này chúng ta cùng nhau giải một số dạng bài tập liên quan. (1’) Tiến trình tiết dạy: ÿ Hoạt động 1: Giải bài tập 3 Tính các giới hạn sau: a) , b) , c) , d) e) f) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 22’ H:Câu a dùng pp nào? Vận dụng lý thuyết nào để tìm được giới hạn? Ta ra được kq như thế nào? H:Tương tự nêu pp giải câu b? Cho học sinh thảo luận nhóm, nhận xét giới hạn của tử, mẫu và rút ra kết luận? Tiếp tục cho HS thảo luận và nêu pp giải câu c? HS thảo luận pp giải câu c, sử dụng tính chất nào? Tiếp tục cho HS thảo luận và nêu pp giải câu d. H: Nhận xét bậc của tử và mẫu của câu d? H: Hãy nhận xét cách giải câu e) và đưa ra kết quả câu e)? H: Hãy nhận xét và đưa ra kết quả câu f) trước khi giải? Dự kiến trả lời à= = - 4 à Tử và mẫu bằng 0 tại x = -2 += (2- x) = 4 à Tử và mẫu bằng 0 tại x = 6 Nhân tử và mẫu + = à Bậc tử và mẫu bằng nhau. = = -2 à = = 0 à - = - Giải a) = = - 4 b) = (2- x) = 4 c) = d) = = -2 e) = = 0 f) = = - ÿ Hoạt động 2: Giải bài tập 4. Tìm các giới hạn sau: a) b) c) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Cho học sinh thảo luận nhóm, nhận xét giới hạn của tử, mẫu và dự kiến kết quả? - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + Tính +Tính + Kết luận HS nhóm khác nhận xét - Kiểm tra việc thực hiện các bước làm của HS - Sửa chữa kịp thời các sai sót - Đánh giá và cho điểm Dự kiến trả lời a)à + ¥ à Ta có = 1 và Vậy = + ¥ b) = - ¥ c) = + ¥ Giải a) Ta có = 1 và Vậy = + ¥ b) Ta có = - 5 và Vậy = - ¥ c) Ta có = - 5 và Vậy = + ¥ ÿ Hoạt động 3: (10’) Câu 1: Kết quả của là: (nhóm 1) A. B. C. –1 D. 0 Câu 2:. Kết quả của là: (nhóm 2) A. –3 B. 2 C. 1 D. –2/3 Câu 3: có kết quả nào sau đây? (nhóm 3) A. B. 3 C. 6 D. Câu 4: có kết quả nào sau đây ? (nhóm 4) A. 3 B. -2 C. 2 D. Một số khác. Câu 5: Chọn kết quả đúng của (nhóm 1) A. B. C. 4 D. 0 Câu 6: Kết quả đúng của là : (nhóm 2) A. 2 B. 0 C. D. Câu 7: Chọn giá trị đúng của là: (nhóm 3) A. 0 B. C. D. Câu 8: Chọn kết quả đúng của là: (nhóm 4) A. B. 1 C. 0 D. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) + Học kĩ bài cũ + Làm các bài tập 5,6trang 133 (SGK) + Xem trước bài mới « HÀM SỐ LIÊN TỤC » IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- TIET 56.doc