Giáo án Đại 11 CB tiết 36: Kiểm tra cuối chương II

KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG II

Tiết: 36

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

+ Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, xác suất, biến cố, xác suất biến

 cố, các quy tắc tính xác suất, các công thức, nhị thức Niutơn.

+ Xác suất, quy tắc tính xác suất

 2 Kĩ năng:

+ Kĩ năng tính toán, làm quen với các bài toán tổ hợp, xác suất

+ Phân biệt bài toán tổ hợp, chỉnh hợp, giải các bài tập xác suất đơn giản.

+ Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.

+ Biết các xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu.

+ Thành thạo trong tính toán về xác suất của các biến cố.

3. Về thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic.

 + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác.

 + Biết quy lạ thành quen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại 11 CB tiết 36: Kiểm tra cuối chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2008 	 KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG II
Tiết: 36
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.Kiến thức:
+ Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp, xác suất, biến cố, xác suất biến 
 cố, các quy tắc tính xác suất, các công thức, nhị thức Niutơn.
+ Xác suất, quy tắc tính xác suất
 2 Kĩ năng:
+ Kĩ năng tính toán, làm quen với các bài toán tổ hợp, xác suất
+ Phân biệt bài toán tổ hợp, chỉnh hợp, giải các bài tập xác suất đơn giản.
+ Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp.
+ Biết các xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu.
+ Thành thạo trong tính toán về xác suất của các biến cố.
3. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic.
 + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác.
 + Biết quy lạ thành quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra + Đáp án
Chuẩn bi của học sinh: Dụng cụ làm bài kiểm tra. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chứ lớp: Ôn định tình hình lớp
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Để tổng kết lại các kiến thức đã học hôm nay chúng ta làm bài kiểm tra một tiết để các em tự khẳng định lại khả năng tiếp thu của mình.
Tiến trình tiết dạy:
Ma trận thiết kế 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Quy tắc đếm
1
 0,5
1
 2
2
 2,5
Hoán vị
1
 0,5
 0,5
Chỉnh hợp
1
 0,5
1
 0,5
Tổ hợp
1
 0,5
1
 0,5
2
 1,0
 Nhị thức Niutơn
1
 0,5
1
 0,5
2
 1,0
 Xác suất
2
 1,0
1
 0,5
1
 1,0
2
 1,0
1
 1,0
5
 4,5
Tổng cộng
9
 2,5
5
 2,0
 3,0
6
 1,5
 1,0
20
 10,0
TL
Đề
II.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6điểm) 
 Khoanh tròn một chữ cái A, B, C hoặc D mà em chọn. 
 Câu 1: 6 đại biểu dự họp, có bao nhiêu cách xếp họ ngồi vào một dãy 6 ghế?
 A. 36 B. 720 C. 120 D. 12 
 Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số lấy từ các số 1,2,3,4,5,6 
 A. 1296 B. 4096 C. 24 D. 15
 Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ các số 
 1,2,3,4,5,6 
 A. 1296 B. 4096 C. 360 D. 15
 Câu 4: Một nhóm có 8 học sinh giỏi và 3 giáo viên. Cần lập một đội dự thi Quốc gia gồm 4 học sinh và 1 giáo viên để cố vấn, có bao nhiêu cách lập? 
 A. 5040 B. 210 C. 24 D. 420
 Câu 5: Một đề kiểm tra 15 phút môn Toán lớp 11 có 6 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Hỏi đề kiểm tra đó có mấy phương án trả lời? 
 A. 1 B. 1296 C.4096 D. 24
 Câu 6: Một đề kiểm tra 15 phút môn Toán lớp 11 có 6 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Học sinh An chỉ chọn phương án B cho tất cả các câu. Xác suất để An đúng hoàn toàn là:
 A. B. C. D. 
 Câu 7: Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc có tổng bằng 6 là:
 A. B. C. D. 
 Câu 8: Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc có hiệu bằng 3 là:
 A. B. C. D. 
 Câu 9: Gieo ba con súc sắc cân đối. Xác suất để số chấm trên mặt ba con súc sắc xuất hiện bằng nhau là:
 A. B. C. D. 
 Câu 10: Gieo ba con súc sắc cân đối. Xác suất để trên mặt ba con súc sắc có số chấm xuất hiện liên tiếp nhau (ví dụ: số chấm 1,2,3 hoặc 2,3,4,...) là:
 A. B. C. D. 
 Câu 11: Hệ số của số hạng chứa a11 trong khai triển nhị thức Newton (2 - a)20
 là:
 A. -85995520 B. 85995520 C. - 167962 D. 167962 
 Câu 12: Biểu thức x34y8 thuộc số hạng thứ mấy trong khai triển của nhị thức Newton 
 ( x2 - 2y)25 ?
 A. 17 B. 7 C. 8 D. 9
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) 
 Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 6 chữ số khác nhau ?
 Bài 2: Tung một lượt hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác xuất 
Để hai con súc sắc có hai mặt có số chấm trùng nhau.
Để tổng số chấm trên hai mặt bằng 7
 Đáp án:
 Trắc nghiệm: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
D
B
C
A
A
B
C
D
A
C
 Tự luận: 
 Bài 1: 2 điểm
 Bài 2: a/ 1 điểm
 b/ 1 điểm 
LÔÙP
GIOÛI
KHAÙ
TBÌNH
YEÁU
KEÙM
11CB5
11CB6
11CB7
Hướng dẫn học ở nhà: 
 + Học kĩ bài cũ 
 + Xem trước bài mới “PHÉP CHỨNG MINH QUY NẠP TOÁN HỌC”
IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTIET 36.doc