Giáo án Đại 11 CB tiết 29: Bài tập
BÀI TẬP
Tiết:29
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Học sinh ôn lại
+ Công thức nhị thức Niu –Tơn
+ Hệ số nhị thức Niu-Tơn qua tam giác Pa-xcan.
2 Kĩ năng:
+ Tìm hệ số của đa thức khi khai triển (a + b)n, bằng công thức hay bằng tam giác Pa-xcan.
+ Khai triển được các nhị thức Niu-Tơn và tính tổng được các hệ số của các hạng tử.
3. Về thái độ:
+ Tự giác trong học tập.
+ Sáng tạo trong tư duy.
+ Tư duy vấn đề của toán họcmột cách logic và hệ thống
Ngày soạn: BÀI TẬP Tiết:29 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Học sinh ôn lại + Công thức nhị thức Niu –Tơn + Hệ số nhị thức Niu-Tơn qua tam giác Pa-xcan. 2 Kĩ năng: + Tìm hệ số của đa thức khi khai triển (a + b)n, bằng công thức hay bằng tam giác Pa-xcan. + Khai triển được các nhị thức Niu-Tơn và tính tổng được các hệ số của các hạng tử. 3. Về thái độ: + Tự giác trong học tập. + Sáng tạo trong tư duy. + Tư duy vấn đề của toán họcmột cách logic và hệ thống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: + Giáo án, hệ thống bài tập. + Các bảng tóm tắt công thức nhị thức Niu-Tơn, tam giác Pa-xcan Chuẩn bi của học sinh: + Học kĩ bài cũ , làm bài tập về nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Ổn định tình hình lớp dạy (1’) Kiểm tra bài cũ: Hãy ghi công thức nhị thức nhị thức Niu-Tơn, tam giác Pa-xcan. (3’) Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nắm được công thức khai triển nhị thức Niu – Tơn, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng để giải một số bài tập dạng này. (1’) Tiến trình tiết dạy: ÿ Hoạt động 1: Bài tập 1: Viết khai triển công thức nhị thức Niu-Tơn: a) (a + 2b)5 b) (a - )6 c) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ GV: Phân nhiệm vụ cho các học sinh: Tổ I câu a), tổ II câu b), tổ III câu c), tổ IV bài tập 2. a). H: Hãy dùng tam giác Pa-xcan khai triển câu a)? ( Hãy ghi lại đến dòng n = 5) b) H: Hãy dùng tam giác Pa-xcan khai triển ? ( hãy ghi lại đến dòng n = 6) c) H: Hãy ghi lại công thức Pa-xcan ứng với n = 13? Dự kiến trả lời a)à 1 5 10 10 5 1 (a + 2b)5 = a5 + 5a42b + 10a3(2b)2 + 10a2(2b)3 + 5a(2b)4 + (2b)5 = a5 + 10a4b + 40a3b2 + 80a2b3 + 80ab4 + 32b5 b) 1 6 15 20 15 6 1 (a - )6 = a6 – 6a5 + 15a4()2 – 20a3()3 + 15a2()4 – 6a()5 +()6 = a6 - 6a5 + 30a4 - 40a3 + 60a2 - 24a + 8 c) = Giải: (a + 2b)5 = a5 + 5a42b + 10a3(2b)2 + 10a2(2b)3 + 5a(2b)4 + (2b)5 = a5 + 10a4b + 40a3b2 + 80a2b3 + 80ab4 + 32b5 b) (a - )6 = a6 – 6a5 + 15a4()2 – 20a3()3 + 15a2()4 – 6a()5 +()6 = a6 - 6a5 + 30a4 - 40a3 + 60a2 - 24a + 8 c) = ÿ Hoạt động 2: Bài tập 2: Tìm hệ số x3 trong khai triển của biểu thức: . TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ H: Hãy cho nhận xét cách gải câu này? H: Có thể nhận xét để đưa ra kết quả nhanh được không? à Dùng tam giác Pa-xcan khai triển , rồi suy ra kết quả à x5. = x3. Þ số hạng thứ 2: x5. Vậy hệ số hệ số của sốhạng chứa x3 là: 2= 12 Giải Ta có x5. = x3 Vậy đó chính là số hạng thứ 2. Hệ số của x3 là 2= 12 ÿ Hoạt động 3: Bài tập 3: Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 – 3x)n là 90. Tìm n. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ H: Hãy dựa vào công thức khai triển (1 – x)n, hãy cho biết số hạng chứa x2? H: Muốn tìm n ta phải thực hiện điều gì? à (1 – x)n = Vậy số hạng chứa x2 là số hạng . à giải phương trình = 90 Þ Þ n = 5 Giải Ta có: (1 – x)n = Þ Số hạng chứa x2 là số hạng . Vậy ta có: = 90 Þ Þ n = 5 ÿ Hoạt động 4: Bài tập 5: Từ khai triển hệ thức ( 3x – 4)17 thành đa thức, hãy tính tổng hệ số của đa thức nhận được. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ H: Không cần khai triển công thức các em có thể nhận xét gì về tổng các hệ số của công thức nhị thức Niu- Tơn? H: Hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được. à Chỉ cần thay a = b = 1 ta có điều cần tính à Tổng các hệ số của đa thức ( 3x – 4)17 là: (3.1 – 4)17 = (-1)17 = - 1 . Giải: Tổng các hệ số của đa thức ( 3x – 4)17 là: (3.1 – 4)17 = (-1)17 = - 1 . ÿ Hoạt động 4: Củng cố (7’) Trác nghiệm: Câu 1: Số hạng không chứa x trong khai triển của là: A. 18 B. 28 C. 32 D. 26 (B) Câu 2: Trong khai triển (a + 2b)6, hệ số lớn nhất là: A. 16 B. 32 C. 64 D. 112 (C). Câu 3: Trong khai triển (a + 2b)6 hệ số của đơn thức chứa b5 laf A. 16 B.64 C. 112 D. 32 (D) Câu 4: Giá trị của tổng S = bằng: A. 7n B. 4n C. 6n D.5n. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) + Học kĩ bài cũ + Làm các bài tập 4,6 trang 57-58 (SGK) + Xem trước bài mới “ PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ” IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- TIET 29.doc