Giáo án Công nghệ lớp 6 - Tuần 15

H: Muốn cắm một bình hoa cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ gì?

HS: Dao, kéo, bình hoa, lá cành.

HĐ1.Tìm hiểu sự chuẩn bị:

GV: Nêu cách bảo quản và giữ hoa cho tơi lâu.

GV: Cắt hoa vào buổi sáng, nhúng vết cắt vào nước nóng 1-2 phút

HS: Nhận xét.

GV: Bổ xung.

HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hiện.

GV:Khi cắm một bình hoan cần cắm theo quy trình thì sẽ đạt được hiệu quả.

GV: Gọi 2 học sinh đọc mục 2 phần III.

HS: Đọc bài.

GV: Thao tác mẫu.

HS: Quan sát, khắc sâu lý thuyết.

GV: Củng cố chốt lại vấn đề.

HS: Ghi vở.

4.Củng cố:

- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 6 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 15
Tiết 29
Bài 13: cắm hoa trang trí ( Tiếp )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình 
	- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
	- Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:1/
 2. Kiểm tra bài cũ:
 H: Em hãy nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản?
 3. Đặt vấn đề: 
Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Hoa có mặt trong ngày sinh nhật, trong mỗi cuộc vui họp mạt ban bè hoa gợi nhó tới những ngày tươi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta những mất mát đau thương. Với sự sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay khéo léo chúng ta sẽ thực hiện được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp để trang trí cho ngôi nhà của chúng mình.- 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
H: Muốn cắm một bình hoa cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ gì?
HS: Dao, kéo, bình hoa, lá cành.
HĐ1.Tìm hiểu sự chuẩn bị:
GV: Nêu cách bảo quản và giữ hoa cho tươi lâu.
GV: Cắt hoa vào buổi sáng, nhúng vết cắt vào nước nóng 1-2 phút
HS: Nhận xét.
GV: Bổ xung.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hiện.
GV:Khi cắm một bình hoan cần cắm theo quy trình thì sẽ đạt được hiệu quả.
GV: Gọi 2 học sinh đọc mục 2 phần III.
HS: Đọc bài.
GV: Thao tác mẫu.
HS: Quan sát, khắc sâu lý thuyết.
GV: Củng cố chốt lại vấn đề.
HS: Ghi vở.
4.Củng cố:
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp.
III. Quy trình cắm hoa.
1.Chuẩn bị.
- Cắt hoa vào buổi sáng, tỉa bớt là cho vào xô ngập nửa thân.
- Sau khi cắt nhúng vết cắt vào nước nóng, hoặc đốt cháy phần gốc. Cho vào nước dấm hoặc thả C và B1 vào đó, tuỳ vào từng loại hoa, cách sử lý khác nhau ( H2.23)
2.Quy trình thực hiện.
- Cần lựa chọn hoa, lá bình cắm phù hợp với dạng cắm.
- Cắt cành và cắm các cành chính trước.
- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
	5.Hướng dẫn về nhà :
	+ Hướng dẫn học ở nhà:
	Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trước 	bài 14 SGK.
	+ Chuẩn bị bài sau:
	GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	HS: Đọc phần cắm hoa dạng thẳng, chuẩn bị vật liệu cắm 	hoa.
Ngày soạn
Tuần 15
Tiết 30
Bài 14: TH cắm hoa trang trí 
	I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
	- Vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
	- Có thái độ yêu thích bộ môn.
	- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
	- Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:1/
 2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1.Tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng đứng hình 2.24.
HS: Chú ý quan sát.
GV: Giứi thiệu về góc độ cắm.
HS: Quan sát ghi vở
GV: Góc độ cắm của 3 cành chính.
HS: Chú ý quan sát.
HĐ2. Tìm hiểu cách vận dụng:
GV: Trên cơ sở dạng cắm hoa cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh sự thay đổi góc độ cắm.
GV: Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?
HS: Bố cục gọn, lọ hoa sinh động.
GV: Thao tác mẫu.
HS: Quan sát.
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu từng nhóm.
GV: Gợi ý hướng dẫn các nhóm.
HS: Chú ý áp dụng nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
HS: Nhận xét chéo về cách cắm hoa.
GV: Bổ xung góp ý.
4.Củng cố:
GV: Chấm điểm bài của các nhóm.
- Nhận xét quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
1.Dạng cơ bản.
a) Sơ đồ cắm hoa.
+ Quy ước góc độ cắm.
- Cành thẳng đứng là 0o
- 2 Cành ngang miệng bình là 90o
- Cành chính thứ nhất nghiêng 10-15o
- Cành chính thứ hai nghiêng 45o
- Cành chính thứ 3 nghiêng 5o.
b) Quy trình cắm hoa.
- Hình 2.25 a,b,c,d.
- SGK.
2.Dạng vận dụng:
- Hình 2.26.
- Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm. 
	5. Hướng dẫn về nhà :
	+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Sưu tầm một số loại hoa ở địa phương em để cắm hoa ở 	nhà.
	+ Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	- HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành đọc trước phần II cắm hoa dạng nghiêng

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan