Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Mục tiêu

- Học sinh biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, nắm được nội dung mục tiêu của chương trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.

- Học sinh có hứng thú học tập bộ môn.

II/ Chuẩn bị.

 1.Giáo viên

 Bảng tóm tắt nội dung, chương trình môn công nghệ 6.

2.Học sinh

SGK.

III/ Tiến trình dạy học.

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Giới thiệu môn (2)

G: Bộ môn công nghệ 6 bao gồm 4 chương.

Yêu cầu học tập bộ môn: Có đủ SGK, phương tiện, dụng cụ thực hành.

 

H: Nghe, ghi

Chương I: May mặc trong gia đình.

Chương II: Trang trí nhà ở.

Chương III: Nấu ăn trong gia đình.

Chương IV: Thu chi trong gia đình.

 

Hoạt động 2: Bài mới

 Hoạt động 2.1 (10)

G: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia đình là gì?

 + Các thế hệ sống trong gia đình

 + Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình

 + Nhu cầu về vật chất, tinh thần.

(?) Kể tên các thành viên trong gia đình em.

(?) Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình

 + Bố làm gì? Trách nhiệm.

 + Mẹ làm gì? Trách nhiệm.

(?) Bản thân em là học sinh thì có trách nhiệm như thế nào?

 G: Phân tích cho học sinh thấy được từng thành viên trong gia đình có những vai trò chủ yếu. Mối quan hệ giữ các thành viên trong gia đình.

 

G: Kết luận các công việc của thành viên trong gia đình đều thuộc lĩnh vực gọi là kinh tế gia đình.

 

 

1/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

H: Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều thế hệ được sinh ra và lớn lên.

 Gia đình là gì? (SGK – 3)

H1,2: Nêu các thành viên của gia đình học sinh.

 

 

Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình?

 + Tạo nguồn thu nhập.

 + Chi tiêu nội trợ hợp lý.

H: Là con ngoan, hiếu thảo với cha mẹ

 Học sinh ngoan, không mắc tệ nạn xã hội, lấy việc học làm đầu.

 

 

 

 

Kinh tế gia đình (KTGĐ).

 + Tạo thu nhập.

 + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả.

 

Hoạt động 2.2 (15)

G: Yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi.

(?): Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm được gì?

Kiến thức nào?

Kỹ năng cần áp dụng?

Thái độ học tập, làm việc có khoa học?

G: Phương pháp học tập bộ môn: Chủ động tham gia hoạt động để nắm được kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành.

 

2. Mục tiêu của chương trình KTGĐ

( Phân môn KTGĐ)

a/ Kiến thức

H: Kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực

Về đời sống: ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu chi.

b/ Về kỹ năng: Nâng cao chất lượng cuộc sống trong trang phục ăn mặc, nấu ăn, trang trí nhà ở, chi tiêu tiết kiệm.

c/ Thái độ:

Có thói quen vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

 

Hoạt động 3 (10)

(?) Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

(?) Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn hành phúc gia đình

(?) Liên hệ ở địa phương em xem có gia đình nào làm kinh tế gia đình giỏi? Bằng con đường nào?

3/ Củng cố

H: Nghe, trả lời

 

doc132 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sạch sẽ ngăn nắp đảm bảo....cho các thành viên.
b) Sắp xếp đồ đạc hợp lý giúp ta.....thời gian tìm.
c) Trồng hoa giúp con người....với thiên nhiên.
H: thảo luận nhóm
a) Đ
b) S
c) Đ
d) Đ
e) S
a) Sức khoẻ
b) Tiết kiệm, đỡ tốn
c) Gần gũi
Bài 3: Điền Đ hay S vào ô trống
a) Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng mát mẻ hơn.
b) Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí.
c) Trồng hoa làm đẹp cho con người.
d) Trồng hoa đem lại niềm vui, thư giãn cho con ngừơi sau những lao động mệt nhọc.
Bài 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Nguyên tắc cắm hoa đẹp.
a) Chọn hoa và bình cắm phù hợp về....
b) Đảm bảo .... giữa cành hoa và bình cắm.
c) Sự phù hợp giữa bình hoa ....
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm thi chấm điểm
(?) Nêu cách xác định chiều dài các cành chính của hoa
(?) Độ dài cành phụ
(?) Các dạng cắm hoa cơ bản
H: 
a, Đ
b, Đ
c, S
d, Đ
H: ghi kết quả ra nhóm rồi lên bảng
- Chấm điểm các nhóm
 = 1,5 – 2 (D+h) 
 = 2/3 
 = 2/3 
T = thấp hơn cành chính
*Củng cố:
GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Đánh giá cho điểm những HS có kết quả tốt
* Dặn dò: ôn tập giờ sau kiểm tra học kì I.
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*****************************************************************
Ngày soạn: 22/ 12/ 08.
Ngày giảng:24/12/ 08.
Tiết 35 - Tuần 18
Kiểm tra học kỳ I
I) Mục tiêu
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy.
- Định hướng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với cuộc sống.
- Rèn KN tư duy làm bài kiểm tra viết.
- Giáo dục tính trung thực tự giác trong làm bài kiểm tra.
II) Chuẩn bị:
- GV: Đề bài + Đáp án.
- HS: ôn tập kiến thức; chuẩn bị giấy kiểm tra.
III) Tiến hành kiểm tra:
Đề bài
Họ, tên:...................................................
Lớp:........................................................
Điểm:......................................................
Đề kiểm tra học kì I
Môn công nghệ lớp 6
Năm học 2008 - 2009
 ( Thời gian 45 phút)
Câu 1: Trang phục là gì? Nêu các cách phân loại trang phục?
Câu2: Em không có nhiều quần áo, làm thế nào để mọi người vẫn thấy trang phục của em khá phong phú? ( Nêu bí quyết).
Câu 3: Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người? Vì sao phải sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở?.
Câu 4: Nêu công dụng và cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở?
Câu 5: Khi cắm hoa cần thực hiện theo những quy trình nào?.
Đáp án:
Câu 1: 2 điểm ( 0,4 đ/ ý 1; 1,6 đ/ ý 2)
* Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giầy tất, khăn quàng,...trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất.
* Các cách phân loại trang phục:
- Theo thời tiết: Trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng.
- Theo công dụng: Trang phục mặc lót, trang phục mặc thường ngày, trang phục lễ hội, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục thể dục thể thao...
- Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi,...
- Theo giới tính: Các loại trang phục nêu trên đều phân thành trang phục nam, trang phục nữ.
Câu 2: 1 điểm 
*Bí quyết: Biết mặc phối hợp áo của bộ trang phục này với quần hoặc váy của bộ trang phục khác một cách hợp lí có tính thẩm mĩ.
Khi mặc phối hợp trang phục cần quan tâm đến việc phối hợp hoa văn, phối hợp vải hoa văn với vải trơn và phối hợp màu sắc một cách hợp lí.
Câu3: 2 điểm ( 1đ/ ý)
* Vai trò của nhà ở: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên , xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
* Sắp xếp đồ đạc hợp lí vì: Dù nhà ở rộng hay hẹp sắp xếp đồ đạc hợp lí sẽ tạo nên sự thoải mái , thuận tiện cho sinh hoạt , học tập nghỉ ngơi để nơi ở thực sự là tổ ấm gia đình.
Câu 4: 3 điểm (1đ/ ý 1; 2đ/ ý 2)
*(1đ) Công dụng: Tranh ảnh thường được dùng để trag trí nhà. Nếu biết cách chọn tranh ảnh và cách bài trí sẽ tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm giác thoải mái dễ chịu.
* Cách chọn tranh ảnh:
- (0,5đ) Nội dung tranh ảnh: Tuỳ ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế của gia đình. Có thể là tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh,...
- (0,5đ) Màu sắc tranh ảnh: Cần trọn màu tranh ảnh phù hợp với mầu tường, mầu đồ đạc.
Ví dụ:(0,5đ) Tường và đồ đạc có mầu nhạt ( vàng nhạt, kem, xám nhạt..) sẽ thích hợp với tranh ảnh mầu sắc rực rỡ.
Nếu căn phòng hẹp, có một bức tranh phong cảnh hay bãi biển treo ở bức tường dài sẽ tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đáng hơn.
- (0,5đ) Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường: Bức tranh ảnh to không nên treo trên khoảng tường nhỏ, tuy nhiên nhiều tranh ảnh nhỏ có thể ghép lại và treo trên khoảng tường rộng.
Câu 5: 2 điểm (0,5 đ/ ý)
* Quy trình thực hiện cắm hoa: 
- Lựa trọn hoa, lá, bình cắm hoa, sao cho phù hợp và tạo nên vẻ đẹp hài hoà giữa hoa với bình cắm ; giữa bình hoa với vị trí trang trí.
- Cắt cành và cắm các cành chính trước.
- Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính và che khuất miệng bình; điểm thêm hoa lá.
Cũng có thể cắm cành, lá phụ trước rồi cắm cành chính sau.
- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
III. Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chất lượng bài kiểm tra.
G
K
TB
Y
Kém
Duyệt tổ - Ban giám hiệu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung để kiểm tra
Đáp án
Điểm
Bài 1: Điền (Đ) đúng hoặc (S) sai vào ô trống
Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi yên tĩnh, riêng biệt
Cây cảnh và hoa làm trong sạch không khí
Cây cảnh cùng hoa mang vẻ đẹp dễ thương cho căn nhà
Khi cắm hoa không cần sự cân đối giữa bình hoa và cành cắm hoa
Nhà chật không bố trí được gọn gàng, ngăn nắp
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ (...)
a, Nhà ở sạch sẽ đảm bảo.... cho các thành viên trong gia đình
b, Sắp xếp đồ đạc hợp lý giúp .... thời gian tìm
c, Trồng hoa làm con người thêm .... với thiên nhiên
Bài 3: Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản
Bài 1
Đ
Đ
S
S
S
Bài 2:
Sức khỏe
Tiết kiệm
Gần gũi
Bài 3
Nêu 3 nguyên tắc
Rõ từng nguyên tắc
Có VD minh họa
2,5 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3 đ
1
1
1
4 đ
1,5
2,5
Ngày soạn: ....../ 12/ 08.
Ngày giảng:....../12/ 08.
Tiết 36 - Tuần 18
Kiểm tra học kỳ I
Phần thực hành:
Cắm hoa chủ đề tự chọn
I) Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng các nguên tắc cơ bản để cắm hoa dạng phối hợp các dạng cắm để cắm được 1 lọ hoa theo sở thích của mình.
ứng dụng kiến thức đã học để cắm 1 lọ hoa trang trí trong gia đình thêm đẹp, ấm cúng.
II) Chuẩn bị
G & H: Mẫu dụng cụ & hoa, bình cắm.
III) Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cắm hoa theo chủ đề tự chọn dựa vào các kiến thức đã được học, để lấy điểm kiểm tra học kì I phần thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành 
Cho các nhóm kiểm tra thực hành theo chủ đề tự chọn của nhóm.
Học sinh thực hành theo nhóm
Chọn kiểu cấm
Chọn hoa với bình.
Tiến hành cắm hoa.
Hoạt động 3: ý nghĩa của bình hoa.
 G: hướng dẫn học sinh đặt tên bát hoa của mình
- Nêu ý tưởng hay chủ đề của bình hoa.
- Bổ sung ý kiến và cho điểm thực hành cho học sinh.
G: Chấm điểm các nhóm.
H: tập nêu ý tưởng gửi gắm trong bình hoa vừa cắm
Thu dọn khu vực thực hành.
* Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/ 1/ 09.
Ngày giảng:14/1/ 09.
Tiết 37 - Tuần 20
Chương III: Nấu ăn trong gia đình
Cơ sở của ăn uống hợp lý
I) Mục tiêu
Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày
Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa.
II) Chuẩn bị
G : Tháp dinh dưỡng
H: Sưu tầm tranh hoa quả
III) Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Giải thích câu nói ‘ Ăn để sống’
(?) Nguồn gốc dinh dưỡng từ đâu
H: Con người cần duy trì cuộc sống và làm việc
Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể
H: Chất dinh dưỡng từ thức ăn
Hoạt động 2: Bài mới 
(?) Con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào
G: Bổ sung ngoài ra cần nước, chất xơ. vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể
(?) quan sát tranh chất đạm có trong thực phẩm nào?
(?) Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm ntn hợp lý
G: Bổ sung 50/50 đạm động vật, thực vật.
G: Phân tích chức năng: tham gia vào chức năng tạo hình, nguyên liệu chính để phát triển cơ thể
(?) Chất bột đường có trong thực phẩm nào?
(?) Chức năng của chất này
G: Bổ sung
Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu, rẻ tiền. 1/2 năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày do chất đường cung cấp
1 Kg gạo = 1/5 Kg thịt về năng lượng
(?) Quan sát tranh cho biết chất béo có trong thực phẩm nào?
- Yêu cầu kể tên
G: Bổ sung cung cấp năng lượng quan trọng
 1 g lipít = 2 g gluxit về Q
1) Vai trò của các chất dinh dưỡng
H:
Đạm, đường bột, béo, vitamin, khoáng
Chất đạm ( Prôtêin)
Từ động vật
Từ thực vật
H: vừa đạm có trong thực vật, động vật
Chức năng của đạm
( HS đọc SGK)
Phát triển chiều cao, trí tuệ
Thay thế tu bổ tế bào
Cung cấp năng lượng
Chất đường bột ( Gluxit)
Nguồn gốc
Các loại lương thực, cây ăn quả, hoa quả ngọt
Chức năng:
Cung cấp năng lượng là chủ yếu cho cơ thể
Chuyển hóa p

File đính kèm:

  • doccong nghe 6 - 2010 - 2011.doc