Giáo án Công nghệ 9 - Tuần 6 - Tiết 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết sử dụng đồng hồ vạn năng. Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn nằng.

2. Kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng đồng hồ.

- Rèn kỹ năng, thao tác lắp ráp, cách mắc các mạch điện.

- Biết cách vận dụng vào thực tế đo điện năng.

3. Thái độ: - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.

- An toàn trong và sau khi thực hành

II. CHUẨN BỊ:

1. giáo viên:

- Đồng hồ vạn năng

- Dụng cụ: Kìm , tua vít, bút thử điện.

- Vật liệu: Bảng điện lắp sẵn các bóng đèn 220V- 100W

2. Học sinh:

- Các loại bảng biểu hướng dẫn ghi chép, tranh vẽ sơ đồ lắp ráp.

III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành nhóm nhỏ

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Tuần 6 - Tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 6
THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết sử dụng đồng hồ vạn năng. Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn nằng.
2. Kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng đồng hồ.
- Rèn kỹ năng, thao tác lắp ráp, cách mắc các mạch điện.
- Biết cách vận dụng vào thực tế đo điện năng.
3. Thái độ: - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
- An toàn trong và sau khi thực hành
II. CHUẨN BỊ:
1. giáo viên:
- Đồng hồ vạn năng
- Dụng cụ: Kìm , tua vít, bút thử điện.
- Vật liệu: Bảng điện lắp sẵn các bóng đèn 220V- 100W
2. Học sinh:
- Các loại bảng biểu hướng dẫn ghi chép, tranh vẽ sơ đồ lắp ráp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành nhóm nhỏ
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Mô tả cấu tạo và nói rõ chức năng của công tơ điện?
HS: cấu tạo của công tơ gồm có: 
- các trạm nối dây
- đĩa quay ( kim của công tơ) 
- thang đo ( có 6 thang tương ứng 100.000 kw)
- các thông số ghi trên mặt công tơ 
HS: chức năng của công tơ đo điện năng tiêu thụ ( đơn vị đo là kwh)
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ vạn năng( 10 phút)
GV: Bố trí dụng cụ vật liệu theo nhóm tại phòng học 
GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu các thang đo trên đồng hồ
Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đại lượng đo là V- A - Ω
GV: - ACV đo được đại lượng nào ?
HS: ACV Đo được hiệu điện thế của nguồn điện xoay chiều
GV: - DCV đo đại lượng nào ?
GV: DcmA đo đại lượng nào?
GV: Ω đo được đại lượng nào?
GV: các thang đo Ôm : x1, x10, x100, x1k, 10k là giới hạn đo ôm của đồng hồvạn năng 
1. Tìm hiểu thang đo và các núm điều chỉnh trên đồng hồ
ACV Đo được hiệu điện thế của nguồn điện xoay chiều
HS: DCV đo hiệu điện thế của nguồn điện một chiều
HS: DCmA đo cường độ dòng diện của dòng điện một chiều
HS: đo được điện trở của mạch điện
Hoạt động 2: Đo điện điện trở bằng đồng hồ vạn năng ( 25 phút)
GV: yêu cầu học sinh Ngồi theo nhóm, thực hiện 
- Điều chỉnh đồng hồ
- Nguyên tắc khi đo
GV: Cho 1-2 HS trình bày cách điều chỉnh đồng hồ
2. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng:
1/ Bước 1:Điều chỉnh đồng hồ
2/ Bước 2: Đo điện trở trên bảng thực hành
Nguyên tắc chung khi đo đồng hồ vạn năng:
- Điều chỉnh núm chỉnh 0
- Không chạm tay vào đầu kim
- Bắt đầu đo từ thang đo lớn nhất
GV: Hướng dẫn đo
GV: chập hai đầu của que đo để điều chỉnh kim về số 0
GV: Bao quát lớp hướng dẫn các nhóm chưa đo được
HS: Tiến thực hành theo hướng dẫn
HS: ghi kết quả thực hhành đo điện trở
Tên phần tử đo
Thang đo
Kết quả
4. Củng cố, dặn dò: (4 phút )
- GV nêu câu hỏi:
- Qua giờ thực hành này em đã tiếp thu và hiểu biết được những điều gì?
- GV: Nhận xét giờ thực hành theo các yêu cầu và mục tiêu đề ra. - Nắm chắc cách đo điện năng tiêu thụ và đo điện trở.
- HS: Ngồi lại vị trí viết thu hoạch
	5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút )
- Chuẩn bị cho bài thực hành " Nối dây dẫn điện ".
 	 Năm căn, ngày 21 tháng 9 năm 2013
	Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Hạnh

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc
Giáo án liên quan