Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 12: Thực hành ghép cành (Tiếp theo)
II. Chuẩn bị.
- GV: Chuẩn bị đủ cho các nhóm: (kéo cắt cành, dao ghép chuyên dụng)
- HS: Dây buộc nilông (rộng 1-2 cm, dài 20 – 30cm), cành lấy mắt ghép, gốc ghép (cây ăn quả từ 6-8 tháng tuổi).
III. Phơng pháp.
Hớng dẫn, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động.(4’)
Gv yêu cầu các nhóm kiểm trta dụng cụ của nhóm mình.
2. Bài mới.
HĐ1: Hớng dẫn mở đầu.(10’)
Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung, quy trình thực hành.
Đồ dùng: Kéo cắt cành,dao ghép, dây nilông.
Cách tiến hành.
Ngày soạn: 10/11/2014. Ngày giảng: 13/11/2014. Tiết 12-bài 6: Thực hành Ghép cành. (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức đã học về phương pháp ghép. 2. Kỹnăng. - Thực hiện được các khâu kĩ thuật trong quá trình ghép mắt nhỏ có gỗ. 3. Tháiđộ. - Cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh, an toàn trong lao động. Có ý thức muốn vận dụng những điều đã học được vào thực tế sản xuất ở gia đình, địa phương. II. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị đủ cho các nhóm: (kéo cắt cành, dao ghép chuyên dụng) - HS: Dây buộc nilông (rộng 1-2 cm, dài 20 – 30cm), cành lấy mắt ghép, gốc ghép (cây ăn quả từ 6-8 tháng tuổi). III. Phương pháp. Hướng dẫn, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Khởi động.(4’) Gv yêu cầu các nhóm kiểm trta dụng cụ của nhóm mình. 2. Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn mở đầu.(10’) Mục tiêu: HS nắm được nội dung, quy trình thực hành. Đồ dùng: Kéo cắt cành,dao ghép, dây nilông.... Cách tiến hành. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - GV nêu và giới thiệu dụng cụ và vât liệu chuẩn bị cho thực hành. - GV giới thiệu nội dung thực hành. - GV giới thiệu từng bước và làm mẫu các quy trình tiến hành ghép đoạn cành. Mỗi bước GV giải thích cụ thể: - Vị trí nằm trên thân gốc ghép, cách mặt đất 15-20cm. - Cắt một lát hình lưỡi gà từ trên xuống dài 1,5 - 2cm, có độ dày = 1/5 đường kính gốc ghép. * Chú ý: Lát cắt phải gọn và mép vỏ không bị dập nát - Cắt một miếng vỏ cùng một lớp gỗ mỏng trên cành ghép, có mầm ngủ, tương đương với miệng mở ở gốc ghép. - Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép, quấn dây nilon cố định mắt ghép. - GV nêu cách kiểm tra cho HS tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. I. Dụng cụ, vật liệu (SGK) II. Nội dung - Thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ. III. Quy trình thực hành (Ghép mắt nhỏ có gỗ). 1. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép. - Vị trí nằm trên thân gốc ghép, cách mặt đất 15-20cm. - Cắt một lát hình lưỡi gà từ trên xuống dài 1,5 - 2cm, có độ dày = 1/5 đường kính gốc ghép 2. Cắt mắt ghép. - Cắt một miếng vỏ cùng một lớp gỗ mỏng trên cành ghép, có mầm ngủ, tương đương với miệng mở ở gốc ghép. 3. Ghép mắt. - Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép, quấn dây nilon cố định mắt ghép. 4. Kiểm tra sau khi ghép. - Sau 10-15 ngày kiểm tra thấy mắt ghép còn xanh tươi là được. HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên.(25’) Mục tiêu: Hs được trực tiếp làm thực hành dưới sự giám sát, hướngdẫncủa GV. Đồ dùng: các nhóm đã chuẩn bị. Cách tiến hành. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS IV. HS thực hành - GV yêu cầu HS thực hiện bài thực hành ngay tại lớp theo nhóm. Nhắc nhở HS chú ý an toàn với dụng cụ thực hành, uấn nắn kịp thời các sai xót. - HS tập chung theo nhóm thực hành theo nội dung đã học. HĐ3: Hướng dẫn kết thúc.(5’) Mục tiêu:Rèn ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường chung. Cách tiến hành. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS - GV yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, vệ sinh khu vực thực hành của mình. - HS các nhóm thu dọn dụng cụ, vệ sinh khu vực thực hành, lớp học. 5. Củng cố - luyện tập.(5’) - GV nhận xét các mặt chuẩn bị của HS, tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh. - Đánh giá việc thực hiện của các nhóm (tổ), đưa ra các sai sót khi thực hiện và cách giải quyết. - GV gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình và yêu cầu các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau theo mục tiêu bài học.
File đính kèm:
- Tiet 12- cong nghe9.doc