Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả. (7)’

* Mục tiờu: Nờu được vai trò của cây ăn quả đối với đời sống con người.

* Tiến hành:

- Em hãy kể tên một số giống cây ăn quả có giá trị ở nớc ta mà em biết?

- Hãy quan sát H1/SGK

- Cho lớp HĐ nhóm từng bàn để trả lời vai trò và vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong cuộc sống và sản xuất?

- Hãy liên hệ tại gia đình em trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề. (20)’

- Cho học sinh đọc thông tin phần II trong SGK.

- Đối tượng lao động của nghề là gì?

- Hãy kể tên các công việc lao động của nghề?

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phận của cây?
- Hãy phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai loại rễ?
GV HD HS tìm hiểu như ND SGK cho VD minh hoạ
- Hãy kể tên một số loại cây ăn quả không phải là thân gỗ? -Chuối, thanh long, dừa )
- Hãy cho biết tác dụng của từng loại hoa? -Hoa đực thụ phấn, Hoa cái và hoa lưỡng tính kết quả)
- Hãy cho biết cây ăn quả phải chịu những tác động ngoại cảnh nào?
- Nếu nhiệt độ cao hoặc thấp quá thì cây có hiện tượng gì?
- Lượng mưa phân bố như thế nào là hợp lý?
- Có loại cây ăn quả nào ưa bóng râm hay không?
- Loại đất nào thích hợp nhất cho cây ăn quả? -Đất dỏ Bazan, đất phù sa).
HS đọc tìm hiểu ND SGK trả lời
GV kết luận các ND liên hệ các VD.
* Củng cố :
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
I. giá trị của việc trồng cây ăn quả:
- Giá trị dinh dưỡng.
- Một số bộ phận của một số cây có khả năng chữa bệnh thông thường.
- Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
- Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đất.
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả:
1. Đặc điểm thực vật:
a. Rễ: Có hai loại
- Rễ mọc thẳng xuống đất -Rễ cọc) giúp cho cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
- Rễ mọc ngang, nhỏ và nhiều có tác dụng hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
b. Thân: Đa phần cây ăn quả là thân gỗ, nhưng cũng có một số là thân thảo, mềm
c. Hoa: Nhìn chung có 3 loại hoa.
- Hoa đực
- Hoa cái.
- Hoa lưỡng tính.
d. Quả và hạt:
- Nhìn chung có nhiều loại quả.
- Số lượng, màu sắc, hình dạng của hạt tuỳ thuộc vào loại quả.
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
a. Nhiệt độ: Với nhiều loại cây khác nhau nên nhiệt độ thích hợp cho từng loại cây khác nhau -250C – 300C).
b. Độ ẩm và lượng mưa:
- Độ ẩm không khí 80 – 90%
- Lượng mưa 1000 – 2000mm phân bố đều trong năm.
c. ánh sáng: Đa số cây ăn quả là cây ưa ánh sáng.
d. Chất dinh dưỡng: Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo các thời kỳ để có năng suất, chất lượng cao.
e. Đất: Thích hợp với các loại đất có tầng dày, kết cấu tốt, nhiều chất dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước.
4. Hướng dẫn học ở nhà (1)’
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1 cuối bài
- Đọc trước và chuẩn bị nội dung cho bài học sau phần III,IV.
Ngày soạn: 10/09/2014
Ngày giảng: 13/09/2014
TIẾT 3. Một số vấn đề chung về cây ăn quả
 (Tiếp)
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức. 
- Nờu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây ăn quả.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết được các đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của một số loại cây ăn quả được trồng trong địa phương.
3. Thái độ.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh vẽ về một số loại cây ăn quả, bảng số liệu về phát triển trồng cây ăn quả trong nước,các kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương.
- HS: Tìm hiểu một số kĩ thuật trồng cây ăn quả ở địa phương.
III. PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề, giải quyết vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân...
IV. tiến trình dạy - học. 
1. ổn định lớp(1)’ : Sĩ số:..../25. Vắng:.........................................................
2. Khởi động (6)’:
 Em hãy phân tích ý nghĩa của việc trồng cây ăn quả đối với con người và môi trường?
 Cây ăn quả cần yêu cầu những điều kiện ngoại cảnh nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.(29’)
Mục tiêu: Nờu được các biện pháp gieo trồng và chăm sóc cây ăn quả.
Cách tiến hành.
HĐ của GV
Nội dung
- GV yêu cầu HS nêu lên các loại cây ăn quả đang được trồng ở nước ta và phân loại chúng vào 3 nhóm cây được ghi trong bảng 2 SGK.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
- GV kết luận từng nhóm cây ăn quả.
HS điền nội dung vào vở
? Người ta thường dùng phương pháp nào để nhân giống cây ăn quả? (GV gợi ý: Sử dụng kiến thức của Sinh học 6 và CN 7)
- GV kết luận về các phương pháp nhân giống.
- HS ghi các kết luận của GV vào vở.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy cho biết thời vụ trồng cây ăn quả ở phía Bắc và phía Nam?
? Khoảng cách trồng cây ăn quả nên như thế nào?
? Tại sao phải trồng dày hợp lý?
- HS trả lời: Trồng dày hợp lí.
- HS trả lời: Trồng dày hợp lí làm cây dễ chăm sóc, thu hoạch
- HS trả lời: Vì lớp đất mặt có nhiều chất dinh dưỡng, chất mùn
? Tại sao phải để lớp đất mặt riêng khi đào hố?
? Trước khi trồng cây phải lưu ý các điểm nào?
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
1. Giống cây.
+ Cây ăn quả nhiệt đới: Chuối, dứa, mít, xoài, dừa...
+ Cây ăn quả á nhiệt đới: Cam quýt, chanh bưởi, vải...
+ Cây ăn quả ôn đới: táo tây, lê, đào...
2. Nhân giống.
+ Nhân giống bằng phương pháp hữu tính.
+ Nhân giống bằng phương pháp vô tính.
3. Trồng cây ăn quả.
- Thời vụ:
+ Miền Bắc: tháng 2-4 (Vụ xuân) hoặc 8-10 (Vụ thu)
+ Miền Nam: tháng 4-5 
- Khoảng cách trồng: Trồng dày hợp lý để dễ chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh, dễ thu hoạch...
- Đào hố, bón phân lót: trước 15 - 30 ngày, khi đào để riêng lớp đất mặt để trộn với phân bón để co vào hố bón cho cây.
- Trồng cây: (SGK)
Hoạt động 2. Củng cố - luyện tập (7’)
- GV tổng kết các nội dung đã học
Yêu cầu HS trả lời câu 3 cuối bài.
4. Hướng dẫn về nhà.(2’)
- Trả lời và học thuộc các câu hỏi cuối bài
- Xem trước phần 4.III và phần IV
Ngày soạn: 17/ 9/ 2014
Ngày giảng: 20/ 9/ 2014
TIẾT 4. Một số vấn đề chung về cây ăn quả 
(Tiếp)
I. MỤC TIấU 
1. Kiến thức.
- Nờu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây ăn quả.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết được các đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của một số loại cây ăn quả được trồng trong địa phương.
3. Thái độ.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh vẽ về một số loại cây ăn quả, bảng số liệu về phát triển trồng cây ăn quả trong nước, các kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương.
III. PHƯƠNG PHÁP vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. ổn định lớp(1)’ : Sĩ số:...../25. Vắng:..............................................................
2. Khởi động (5)’:
Em hãy cho biết có những phương pháp nhân giống cây ăn quả nào? Cho VD?
 Trồng cây ăn quả phải đảm bảo điều kiện gì?
3. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả.(22’)
Mục tiêu: HS biết được các kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả.
Cách tiến hành.
HĐ của GV
Nội dung
 Có những công việc gì để hành chăm sóc cây ăn quả?
- GV tiến hành đi vào từng nội dung
 Tác dụng của việc làm cỏ và vun xới là gì?
- HS trả lời: Làm cỏ, vun xới; Bón phân thúc; Tưới nước; Tạo hình, sửa cành; Phòng trừ sâu bệnh; Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng
- GV kết luận
- HS trả lời như SGK
- HS ghi các kết luận của GV vào vở
- HS dựa vào SGK trả lời.
Bón phân thúc cho cây nhằm mục đích gì?
 Tại sao lại phải tưới nước cho cây?
- HS: Vì nước là môi trường hoà tan chất dinh dưỡng cho cây và tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS: Nhằm giảm sâu bệnh, tạo dáng cho cây, giúp cây khoẻ mạnh.
- HS: Phòng trừ sâu bệnh cho cây sẽ giúp cây khoẻ mạnh, phát triển tốt.
- HS: Cây phát triển tốt, năng suất và chất lượng quả cao.
- HS: Giúp cho cây sinh trưởng và phát triển ổn định, đúng yêu cầu.
 Tại sao phải tạo hình, sửa cành cho cây?
 Tạo hình, sửa cành nhằm mục đích gì?
 Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh cho cây?
 Phòng trừ sâu, bệnh cho cây tốt sẽ đem lại lợi ích gì?
 Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng nhằm mục đích gì?
GV giới thiệu một số tranh vẽ cây ăn quả, các kinh nghiệm điển hình trồng cây ăn quả của địa phương.
4. Chăm sóc.
a. Làm cỏ, vun xới.
- Có tác dụng diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh và làm đất tơi xốp
b. Bón phân thúc
- Giúp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt (bón vào lúc cây gần ra hoa, kết quả và bón vào sau vụ thu hoạch quả).
c. Tưới nước
- Cần tưới đủ nước theo yêu cầu của cây 
d. Tạo hình, sửa cành.
(SGK)
e. Phòng trừ sâu, bệnh
- Tiến hành phòng trừ sâu, bệnh kịp thời bằng nhiều biện pháp.
f. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng.
- Cần sử dụng đúng kĩ thuật, không được lạm dụng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến hoa quả.(10’)
Mục tiêu: HS biết các biện pháp thu hoạch, bảo quản,chế biến hoa quả.
Cách tiến hành:
 Đặc điểm của các loại quả chín là gì?
 Vậy cần thu hoạch như thế nào?
- HS: Mềm, mọng nước, dễ bị dập nát.
 Em hãy cho biết một số cách bảo quản hoa, quả?
- HS: Cần thu hái nhẹ nhàng, cẩn thận đúng độ chín
Nêu một số cách chế biến hoa quả mà em biết ?
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến.
1. Thu hoạch.
- Thu hoạch đúng thời điểm chín, cẩn thận, nhẹ nhàng.
2. Bảo quản
- Xử lí bằng hoá chất, chiếu tia phóng xạ, dùng kho lạnh
3. Chế biến (SGK)
* Củng cố - luyện tập (5’)
- GV tổng kết các nội dung đã học
- Yêu cầu HS trả lời câu 3 cuối bài
4. Hướng dẫn về nhà (2’): Trả lời và học thuộc các câu hỏi cuối bài
- Xem trước phần 4.III và
Ngày soạn : 17/09/2013
Ngày giảng: 20/09/2013
Tiết 5 - Bài 3
 Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được được kỹ thuật xây dựng vười ươm cây ăn quả.
2. Kỹ năng: Biết được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính.
3. Thái độ: Yêu thích nghề trồng cây ăn quả
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo
 - Hình 4 phóng to
2. Học sinh: - Đọc trước ND bài 3
 - Kiến thức liên quan
Iii./ tiến trình dạy - học.
1. ổn định ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ :
 Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả?
3. Bài mới :
Hoạt động của gv- hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xây dựng vườn ươm cây ăn quả.
- Cho HS biết được ươm cây là một khâu quan trọng trong sự phát triển của nghề trồng cây ăn quả.
 + Là nơi chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt.
 + Là nơi sử dụng các phương pháp nhân giống để sản xuất cây giống.
- Để có vườn ươm hợp lý ta phải chọn những tiêu chuẩn nào?
- HS tìm hiểu Nd SGK trả lời
- Đất nào là thích hợp nhất cho ươm cây ăn quả?
GV nhắc lại các điều kiện cần thiết để chon làm vườn ươm cho VD
- Cho HS quan sát H4 trong SGK.
- Hãy cho biết vườn ươm thường thiết kế làm mấy phần?
- Hãy cho biết ý nghĩa, công dụng của các khu trong vườn ươm?
GV phân 

File đính kèm:

  • docTừ tiết 1- tiết 5.doc.doc
Giáo án liên quan