Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 1 đến tiết 33

A. Mục tiêu :

- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

- Quan sát, tìm hiểu và phân tích

-Say mê hứng thú ham thích môn học

B. Trọng tâm:

 Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo

2. Học sinh :

Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện

 

doc72 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 1 đến tiết 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn đến từng HS, điều chỉnh các sai sót trong khi làm bài.
3.Hoạtđộng4: Hướng dẫn kết thúc .(5’)
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập.
Giáo viên cho HS tự kiểm tra và kiểm tra chéo về công việc thực hành.
Giáo viên tổng kết chung, nhận xét ưu khuyết điểm và lưu ý những sai sót để tránh cho bài học sau.
I./ Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
II./ Chuẩn bị: 
đọc trước phần II.1; II.2 SGK/30-32
III./ Nội dung và trình tự thực hành 
1./ Tìm hiểu chức năng của bảng điện.
*./ Bảng điện chính: 
-) Gồm: cầu dao, cầu chì hoặc áp tômát tổng.
*./ Bảng điện nhánh: 
-) thường gồm: công tác, ổ cắm, hộp số quạt ….
2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn sợi đốt.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo sơ nguyên lý trên theo các bước ở bảng SGK/32.
Báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của mình.
- Quan sát hình 6.1 và nhận xét:
+ Tên các thiết bị.
+ Chức năng của các thiết bị
- Nêu được chức năng của bảng điện chính và bảng điện nhánh 
- Theo dõi và ghi KL của GV vào vở.
- Quan sát và tìm hiểu sơ đồ nguyên lý hình 6.2 SGK.
- Đọc và tìm hiểu các yêu cầu và các bước khi vẽ sơ đồ lắp đặt
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
IV . Thực hành
Các nhóm HS thực hành theo quy trình trên
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Chú ý đến an toàn trong quá trình thực hiện.
V. Kết thúc thực hành 
- Báo cáo kết quả TH.
- Nhận xét đánh giá của hs và gv.
- Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành, rút kinh nghiệm cho giờ TH sau
3. Nhận xét viết tường trình (4’)
 - Đánh giá sự chuẩn bị của HS và ý thức thái độ khi làm bài thực hành .
 - Cho điểm theo tong nhóm học sinh .
4. Hướng dẫn học bài (1’)	
 Ôn tập các kiến thức đã học , hệ thống hoá các kiến thức .
Ngày soạn : 28.11.08 Ngày giảng : 8.12.08
Tiết 16 :Thực hành :lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
A. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
 - Lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang và làm việc theo qui trình.
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
B. Trọng tâm:
 Vẽ và lắp được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
C. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
 - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
 - Vật liệu và thiết bị: Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
D. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ( 1 phút ) 
 Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới : 
HĐ của thầy
HĐ của trò – Nội dung ghi bảng
GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.
GV: Cho học sinh quan sát hình 7 – 1 sgk – 34 qua bảng phụ.
? Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm mấy phần tử . Tắc te và chấn lưu được mắc như thế nào?
GV: Kết luận lại sau khi học sinh đã trả lời và nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt của bộ đèn ống huỳnh quang dựa trên sơ đồ nguyên lý.
GV: Quan sát học sinh vẽ và uốn nắn học sinh có cách vẽ sai . 
GV: Cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang trong SGK rồi tiến hành công việc.
GV: Phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau:
GV: Thao tác kỹ năng mới
GV: Chỉ định 1 học sinh làm lại 
GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhóm khi chưa nối nguồn theo những tiêu chuẩn sau:
GV: Kiểm tra lại sau khi học sinh tự kiểm tra và chỉ ra chỗ lỗi cho học sinh sửa nếu có.
Sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật giáo viên nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế không.
Nếu sản phảm không vận hành đúng yêu cầu, tìm nguyên nhân và sửa chữa lại
 I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
( 3 phút )
Như trong SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
 ( 27 phút )
 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.
CL
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Sơ đồ lắp đặt mạch điện( hình 1)
3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lõ khoan trên bảng điện.
- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện.
- Nối dây và lắp thiết bị điện trên bảng điện.
- Nối dây vào bộ đèn.
- Kiểm tra việc lắp đặt mạng điện
Chú ý khi lắp mạch điện
- Cầu chì và công tắc được mắc ở dây pha.
- Các mối nối phải được bọc cách điện.
III. Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang. ( 9 phút )
Kiểm tra theo tiêu chuẩn:
- Lắp đúng qui trình.
- Mạch điện lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt
- Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp
- Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
3. Nhận xét viết tường trình (4’)
 - Đánh giá sự chuẩn bị của HS và ý thức thái độ khi làm bài thực hành .
 - Cho điểm theo từng nhóm học sinh .
4. Hướng dẫn học bài (1’)	
 - Ôn tập các kiến thức đã học , hệ thống hoá các kiến thức .
 - Học và vẽ sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang và khi thực hành phải trải qua mấy giai đoạn. chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho bài thực hành sau
 Ngày soạn : 05.12.08 Ngày giảng : 15.12.08
Tiết 17 :Thực hành :lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
A. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
 - Lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang và làm việc theo qui trình.
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
B. Trọng tâm:
 Vẽ và lắp được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
C. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
 - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện.
 - Vật liệu và thiết bị: Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị như giáo viên.
D. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ( 1 phút ) 
 Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới : 
HĐ của thầy
HĐ của trò – Nội dung ghi bảng
GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.
GV: Cho học sinh quan sát hình 7 – 1 sgk – 34 qua bảng phụ.
? Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm mấy phần tử . Tắc te và chấn lưu được mắc như thế nào?
GV: Kết luận lại sau khi học sinh đã trả lời và nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt của bộ đèn ống huỳnh quang dựa trên sơ đồ nguyên lý.
GV: Quan sát học sinh vẽ và uốn nắn học sinh có cách vẽ sai . 
GV: Cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang trong SGK rồi tiến hành công việc.
GV: Phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau:
GV: Thao tác kỹ năng mới
GV: Chỉ định 1 học sinh làm lại 
GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhóm khi chưa nối nguồn theo những tiêu chuẩn sau:
GV: Kiểm tra lại sau khi học sinh tự kiểm tra và chỉ ra chỗ lỗi cho học sinh sửa nếu có.
Sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật giáo viên nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế không.
Nếu sản phảm không vận hành đúng yêu cầu, tìm nguyên nhân và sửa chữa lại
 I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
( 3 phút )
Như trong SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
 ( 27 phút )
 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.
CL
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Sơ đồ lắp đặt mạch điện( hình 1)
3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lõ khoan trên bảng điện.
- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện.
- Nối dây và lắp thiết bị điện trên bảng điện.
- Nối dây vào bộ đèn.
- Kiểm tra việc lắp đặt mạng điện
Chú ý khi lắp mạch điện
- Cầu chì và công tắc được mắc ở dây pha.
- Các mối nối phải được bọc cách điện.
III. Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang. ( 9 phút )
Kiểm tra theo tiêu chuẩn:
- Lắp đúng qui trình.
- Mạch điện lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt
- Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp
- Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
3. Nhận xét viết tường trình (4’)
 - Đánh giá sự chuẩn bị của HS và ý thức thái độ khi làm bài thực hành .
 - Cho điểm theo từng nhóm học sinh .
4. Hướng dẫn học bài (1’)	
 - Ôn tập các kiến thức đã học , hệ thống hoá các kiến thức .
 - Học và vẽ sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang và khi thực hành phải trải qua mấy giai đoạn. chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho bài thực hành sau
Ngày soạn :02 .01.09 Ngày giảng :12.01.09
Tiết 19: Thực hành : lắp mạch điện hai công tắc hai cực
điều khiển hai đèn
A .Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn.
 - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
B. Trọng tâm:
 Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
 - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoa

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 9.doc
Giáo án liên quan