Giáo án Công nghệ 8 - THCS Đông Sơn – Chương Mỹ – Hà Nội
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Kĩ năng : nhận biết đúng vai trò của vẽ kỹ thuật trong đời sống.
- Thái độ : vận dụng được ở những ngành nghề nào cần bản vẽ kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy học :
- HV sơ đồ mạch điện, sơ đồ thực tế.
III. Tiến Hành :
1. Ổn định :
2. Giới thiệu bài :
Với những phương tiện thông tin cần thiết như hiện nay chúng ta dùng các cử chỉ. Đối với trong kỹ thuật ta dùng lời nói không thể hiện được
u kim loại: + Kim loại đen + Kim loại màu Phi kim loại + Chất dẽo + Cau su Dụng cụ gia công + Dụng cụ đo + Dụng cụ tháo lắp + Dụng cụ gia công Phương pháp gia công + Cưa đục kim loại + Dũa khoan kim loại Mối ghép không tháo được + Ghép bằng đinh tán + Ghép bằng hàn Mối ghép tháo được + Ghép bằng ren + Ghép bằnh then và chốt Các loại khớp động. + Khớp tịnh tiến + Khớp quay Truyền chuyển động + Truyền động ma sát + Truyền động ăn khớp Biến đổi chuyển động + Chuyển động quay thành tịnh tiến + Chuyển động quay thành lắc Vật liệu cơ khí Các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Các loại Phương pháp gia công Các chi tiết máy và lắp ghép Truyền và biến đổi chuyển động Vật liệu kim loại: + Kim loại đen + Kim loại màu Phi kim loại + Chất dẽo + Cau su Dụng cụ gia công + Dụng cụ đo + Dụng cụ tháo lắp + Dụng cụ gia công Phương pháp gia công + Cưa đục kim loại + Dũa khoan kim loại Mối ghép không tháo được + Ghép bằng đinh tán + Ghép bằng hàn Mối ghép tháo được + Ghép bằng ren + Ghép bằnh then và chốt Các loại khớp động. + Khớp tịnh tiến + Khớp quay Truyền chuyển động + Truyền động ma sát + Truyền động ăn khớp Biến đổi chuyển động + Chuyển động quay thành tịnh tiến + Chuyển động quay thành lắc . 3. Củng cố: trả lơi câu hỏi sgk 4. Dặn dò : Học bài chuẩn kiểm tra thực hành và thi Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần Ngày sọan: Tiết Ngày dạy: KIỂM TRA THỰC HÀNH I. Mục tiêu : Hiểu được ứng dụng nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động. Biết được cách tháo lắp và tính tỉ số truyền . Biết được các qui tắc an tòan khi thực hành II. Chuẩn bị: Các dụng cụ bộ truyền động đai Bộ truyền động bánh răng Bộ truyền động xích Báo cáo thực hành. III. Các bước bước tiến hành Ổn định lớp, 2. Bài THỰC HÀNH KIỂM TRA TG HĐ Học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung HĐ1: Kiểm tra dụng cụ theo danh mục Dùng thước đo đôn vị tính là mm Đánh dấu số răng va đếm các răng của bànhg răng và đĩa xích Học sinh lắp thí nghiệm Đếm số vòng quay bánh dẫn và bị dẫn Kết quả đo và kiểm tra ghi báo cáo Kiểm tra tỉ số truyền ghi báo cáo thực hành và tính toán tỉ số truyền thực tế so với tỉ số truyền lí thuyết Chi nhóm cho hs Phát dụng cụ cho hs Đếm số răng của các bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn ghi báo cao thực hành. Trả lời 3 câu hỏi vào báo cáo thực hành I. chuẩn bị Các dụng cụ bộ truyền động đai Bộ truyền động bánh răng Bộ truyền động xích Báo cáo thực hành. II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Đếm số răng của các bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn ghi báo cao thực hành. 2. lắp ráp bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. 3. Kiểm tra tỉ số truyền bánh nào chạy nhanh hơn so với lí thuyếtghi báo cáo thực hành HĐ4 10p 3 . Củng cố: hướng dẫn học sinh ghi báo cáo thực hành 4. Dặn dò : Học bài chuẩn bị thi hk1 Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra thực hành: Tuần Ngày sọan: Tiết Ngày dạy: THI HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Hiểu được các kiến thức đã học. Biết được công nghệ . Tầm quan trọng môn học II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra III. Các bước bước tiến hành Đề: Phần 1 Trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Hình hộp chữ nhật được bao bởi ba hình chữ nhật c. năm hình chữ nhật bốn hình chữ nhật d. sáu hình chữ nhật Câu 2: Những khối sau đây là khối hộp chữ nhật a. kim tự tháp c. khối lăng trụ tam giác b. bao diêm bao thuốc lá d. hối tròn xoay Câu 3: khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được a. Hình tru c. hình cầu b. hình tam giác d. hình tròn Câu 4: Khi quay nữa hình tròn quanh một đường kính cố định ta được a. hình nón c. hình lăng trụ b. hình cầu d. hình chóp cụt Câu 5: Đơn vị đo độ dài thường tính trên bản vẽ là. a. mét (m) c. kilômét (km) b. xentimét (cm) d. milimét (mm) Câu 6: hình chiếu của hình trụ hình nó hình cầu là hình gì? a. hình tròn c. hình vuông b. hình tam giác d. hình thang Câu 7: bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung a. dùng cho xã hội c. dùng cho ngành kĩ thuật b. không là ngôn ngữ chung d. tất cả sai Câu 8: học vẽ kĩ thuật để. a. giúp ích cho bản thân c không cần học b. không giúp chop bản thân d. không biết gì? Câu 9: cơ khí có vai trò như thế nào? a. tạo ra máy và máy và sản phẩm c. tạo ra máy b. không tạo ra máy và sản phẩm d. tất cả đều sai Câu 10: chi tiết máy là phần tử có cấu tạo a. không hoàn chỉnh c. hoàn chỉnh không tháo được b. chưa hoàn chỉnh d. tất cả đều sai phần 2 Điền khuyết (điền vào ôtrống cho câu có ý nghĩa) Câu11 : Chi tiết máy là phần tử……………………………………………..hoàn chỉnh…………………………………….có nhiệm vụ………………………………………..trong máy và gồm hai loại, chi tiết có công dụng……………………… chung và chi tiết có công dụng………………………………………… Câu 12: Mối ghép cố định là mối ghép ……………………………chuyển động ………………..…………………..…. với nhau. Câu 13: Mối ghép cố định là mối ghép có thể ……………………………trượt, lănva ø………………..……………. với nhau. Phần 3: Tự Luận (1d) Câu 14: thế nào là bản vẽ kĩ thuật ĐÁP ÁN Câu 1 d. sáu hình chữ nhật 0.5đ Câu 2 b. bao diêm bao thuốc lá 0.5đ Câu 3 a. Hình trụ 0.5đ Câu 4 b. hình cầu 0.5đ Câu 5 d. milimét (mm) 0.5đ Câu 6 a. hình tròn 0.5đ Câu 7 c. dùng cho ngành kĩ thuật 0.5đ Câu 8 a. giúp ích cho bản thân 0.5đ Câu 9 a. tạo ra máy và máy và sản phẩm 0.5đ Câu 10 c. hoàn chỉnh không tháo được 0.5đ Câu 11 - cấu tạo 0.5đ nhất định 0.5đ chung 0.5đ riêng 0.5đ Câu 12 không 0.5đ tương đối 0.5đ Câu 13 xoay 0.5đ ăn khớp 0.5đ Câu 14 (1đ) Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và cá kí hiệu theo các qui ntắc thống nhấtvà thường vẽ theo tỉ lệ. Tuần Ngày sọan: Tiết Ngày dạy: PHẦN 3 KĨ THUẬT ĐIỆN Bài: 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: Biết được quá trình sản xuất điện năng. Hiểu được vai trò của điện năng. Phải tiết kiệm điện năng trong qúa trìng sử dụng. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ quá trình sản xuất điện năng. III. Các bước bước tiến hành Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 5p 2. Bài mới TG HĐ Học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung HĐ1: tìm hiểu khái niệm điện năng. Hs đọc thông tin Điện năng là năng lượng dòng điện ( công của dòng điện) Có 3 quy trình sản xuất điện năng Nhà máy nhiệt điện. Đun nóng nước thành hơi l;àm quay tuabin máy phát điện phát ra điện năng. Nhiệt năng của than-> dung nóng nước--à hơi nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng. Người ta dùng năng lượng nước để phát ra điện năng Năng lượng nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng. Dùng chất phóng xạurani để phóng xạ đun cho nước hoá hơi làm quay tuabin phát ra điện năng Nhằm đưa điện năng đến nơio tiêu thụ Các nhà máy sản xuất điện năng thường đặt xa khu dân cư, khu công nghiệp. Truyền tải điện năng để đua điện năng đến từing hộ tiêu dùng điện. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện HĐ2: Hs hoàn thành phần ô trống? Đọc thông tin mục 1 Điện năng là gì? Có mấy quy trình sản xuất điện năng? Ơ nhà máy này người ta là như thế nào để sản xuất ra điện năng Hòan thành quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện Ơû nhà máy thuỷ điện người ta dùng năng lượng gì để phát ra điện năng? Hòan thành quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện Ơû nhà máy điện nguyên tử người ta dùng năng lượng gì để phát ra điện năng? Vì sau phải truyền tải điện năng? Các nhà máy phát điện được xây dựng ở đâu? Truyền tải điện năng để làm gì? Nhiệm vụ của dây điện là gì? Hoàn thành phần ôtrống. Điện năng có vai trò như thế nào? Trong C.Nghiệp, GTVT, Nông nghiệp, YT_GD, Thông tin, Gia đình I. khái nệm: Điện năng là gì? Điện năng là năng lượng dòng điện ( công của dòng điện). 2. Sản xuất điện năng a. Nhà máy nhiệt điện Nhiệt năng của than-> dung nóng nước--à hơi nước-> làm quya tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng. b. Nhà máy thuỷ điện Năng lượng nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng. c. Nhà máy điện nguyên tử. 3. truyền tải điện năng. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện. II. Vai trò của điện năng. Dịên năng la ngồn động lực, nguồn năng lượng chính cho các máy và thiết bị. Trong đời sống xã hội. Nhờ có điện năng nên quá trình sản xuất tự động hóa và cuộc sống con người tiện nghi và văn minh hơn. HĐ3 10p 3 . Củng cố: Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi SGK 4. Dặn dò : học bài ghi lại bài xem trước bài 33 An toàn điện. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài: 33 : AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu: Biết được nguyên nhân xãy ra tai nạn về điện. Tác hại của dòng điện trở người. Biết được các biện pgháp an toàn điện. II. Chuẩn bị: Dụng cụ an toàn điện. III. Các bước bước tiến hành 1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 5p chức năng của nhà máy điện là gì
File đính kèm:
- Giao an Cong nghe 8 soan 4 cot ca nam.doc