Giáo án Công nghệ 8 cả năm - Năm học 2012-2013
HĐ1:.Tìm hiểu bản vẽ KT trong đời sống sản xuất.
GV yêu cầu h/s nghiên cứ mục I (sgk), gọi 1h/s đọc to, cả lớp theo giỏi.
GV treo tranh H1.2 yêu cầu h/s quan sát.
? Trong giao tiếp hàng ngày, con ngời thờng dùng những phơng tiện gì.
h/s trả lời gv kết luận.
GV giới thiệu mô hình kiến thức xây dựng, bu lông.
?. Các sản phẩm và công trình đó muốn đợc chế tạo hoặc thi công đúng nh ý muốn của con ngời thiết kế thì ngời thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì.
?. Ngời công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì cần căn cứ vào cái gì.
GV nhận xét, bổ sung
HĐ2: Tìm hiểu về bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
Cho h/s nghiên cứu sgk đồng thời GV treo tranh hình( 1.3) y/c h/s quan sát.
?. Muốn sữ dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta phải làm gì.
HĐ3Tìm hiểu về bản vẽ dùng trong các lĩnh vực KT.
GV treo tranh hình (1.4) y/c h/s quan sát và cho biết bản vẽ đợc dùng trong các lĩnh vực KT nào?
Các lĩnh vực KT đó có cần trong TBị không.
?. Cần xây dựng cơ sở hạ tầng không.
Gọi h/s trả lời nx gvklvà nêu ra ví dụ thực tế.
ới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1: Tìm hiểu mối ghép cố định GV cho hs quan sát mẫu vật, tranh vẽ về mối ghép bằng hàn, mối ghép ren. ?. Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau. ?. Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm thế nào. Gọi hs trả lời, hs khác bổ sung- gv nhận xét kl. HĐ2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được. GV cho hs quan sát mối ghép bằng đinh tán. ?. Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì. ?. Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết. ?. Hãy nêu cấu tạo của đinh tán? Vật liêu chế tạo. ?. Nêu trình tự quá trình tán đinh Gọi hs trả lời- hs khác bổ sung – gvkl. GV cho hs quan sát tranh quá trình hàn điện. ?. Hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn ?. Em hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán. ?. Tại sao người ta không hàn quai xoong vào xoong mà phải tán đinh. Mối ghép cố định Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. Mối ghép không tháo được: Muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. II. Mối ghép không tháo được. Mối ghép bằng đinh tán. Cấu tạo mối ghép. chi tiết 1, 2, đinh tán. Đặc điểm và ứng dụng: 2. Mối ghép bằng hàn a. K/n. b. đặc điểm và ứng dụng 3. Cũng cố: - So sánh ưu nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn. - hs đọc phần ghi nhớ. * Dặn dò: Làm bài tập, đọc trước bài 26 ( Mối ghép tháo được). Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 26 Tiết19 Mối ghép tháo được I. Mục tiêu: Qua bài này hs phải Hs biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. II. Chuẩn bị : Mối ghép bằng ren, các mẫu vất về mối ghép bằng ren. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào?. nêu ứng dụng của chúng. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren. ?. Hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít. ?. Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có những biện pháp gì. GV hướng dẫn hs tháo các mối ghép ren, nêu tác dụng của từng chi tiết trong mối ghép và nêu câu hỏi. ?. Ba mối ghép ren có điểm gì giống và khác nhau. ?. Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép, các nguyên nhân làm chờn ren, hư ren Từ đó nêu cách boả quản mối ghép ren, những điều cần chú ý khi tháo lắp mối ghép ren. HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt GV cho hs quan sát tranh mối ghép then và chốt. ? Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào? Nêu hình dáng của then và chốt?. ?. Hãy phát biểu sự khác biệt của cách lắp then và chốt. ?. Hãy nêu ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của then và chốt. 1. Mối ghép bằng ren. a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bu lông: - Mối ghép vít cấy: - Mối ghép đinh vít:.. b. Đặc điểm và ứng dụng. 2. Mối ghép bằng then và chốt. a. Cấu tạo của mối ghép. - Mối ghép bằng then chốt: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ. - Mối ghép bằng then: Trục, bánh đai, then. b. Đặc điểm và ứng dụng. 3. Cũng cố: - HS đọc phần ghi nhớ. - Trả lời mọt số câu hỏi cuối bài. * Dặn dò: Làm bài tập, đọc trước bài 27 ( Mối ghép động) Ngày soạn : Ngày giảng: Bài 27: Tiết 20 Mối ghép động I. Mục tiêu: Qua bài này hs phải: Hiểu được khái niện mối ghép động Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay. II. Chuẩn bị : Bơm tiêm, bao diêm. Tranh vẽ: ghế xếp, cơ cấu tay quay thanh lắc. III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Thế nào là mối ghép cố định, chúng gồm mấy loại. - Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung KT cơ bản HĐ1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động. GV cho hs quan sát H27.1( sgk) ghế xếp với 3 tư thế. ?. chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau. ?. Chúng được ghép theo kiểu nào. Sau khi hs trả lời- gv nhận xét xong gv đưa ra 1 số khớp động cho hs quan sát. ?. Hình dạng của chúng nth. HĐ2: Tìm hiểu các loại khớp động GV cho hs quan sát H27.3 (sgk) ?. Bề mặt tiếp xúc của các khơpa tịnh tiến trên có hình dạng ntn. GV cho hs tự điền vào vở ghi các câu chưa hoàn chỉnh theo y/c sgk. ?. Trong khớp tịnh tiến, các điểm trênvật chuyển động ntn. ?. Khi 2 chi tiết trượt lên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì. ?. Hiện tượng này có lợi hay có hại . ?. Khắc phục chúng ntn. ?. Em hãy quan sát ở lớp, các đồ vật và dụng cụ nào có cấu tạo khớp tịnh tiến. Cho hs quan sát H27.4 (sgk). ?. Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết. ?. Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì. GV cho hs quan sát khớp quay đơn giản ( ổ trục trước xe đạp). ?. Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết. ?. Để giảm ma sát cho khớp quay trong kiểm tra người ta có giải pháp gì. I. Thế nào là mối ghép động. - Mối ghép động là mối ghép tại mối ghép các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. II. Các loại khớp động. 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo . - Mối ghép pít tông: + Pít tông + Xi lanh - Mối ghép sống trượt- rãnh trượt. 2. Khớp quay. - ổ trục. - Bạc lót. - Trục * Trong khớp quay, mỗi chi tiết có thể quay quanh 1 ổ trục cố định so với chi tiết kia. 3. Nhận xét dặn dò: - GV nêu 1 số câu hỏi cũng cố. - GV tóm tắt lại ý chính cần nắm của bài. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. * Dặn dò: - Đọc trước bài 28( Thực hành: ghép nối chi tiết) - Chuẩn bị bản báo cáo, các dụng cụ trong bài 28. Ngày soạn : Ngày giảng: Bài 28: Tiết 26 Thực hành: ghép nối chi tiết I. Mục tiêu: Qua bài này hs phải: Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp. Biết sử dụng dụng cụ, thao tác an toàn. Hình thành tác phong làm việc theo quy trình. II. Chuẩn bị : Sơ đồ tháo lắp cụm trục trước xe đạp. 1 Bộ ổ trục trước và sau xe đạp. Mỏ lết, cờ lê, kìm, tua vít, giẻ lau, xà phòng. Bản báo cáo thực hành. III. Hoạt động dạy học. Thế nào là khớp động?. Nêu công dụng của khớp động?. Có mấy loại khớp động?. Lấy ví dụ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung KT cơ bản HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau .GV giới thiệu cấu tạo của ổ trục trước và sau xe đạp trên hình vẽ và mẫu vật thực tế. Gọi hs nêu cấu tạo của ổ trục trước – sau. HĐ2: Tìm hiểu quy trình tháo lắp GV giới thiệu quy trình tháo và tóm tắt bằng sơ đồ. - GV hướng dẫn hs cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo. - GV giới thiệu 1 số thao tác cơ bản để hs quan sát. - GV lưu ý cho hs khi tháo cần đặt các chi tiết theo trật tự nhất định để dễ cho việc lắp. - GV gợi ý quy trình lắp ngược lại cho hs ( cái nào tháo trước thì lắp sau, cái nào tháo sau thì lắp trước) . HĐ3: Tiến hành thực hành. GV chia dụng cụ, vị trí làm việc, phương tiện thực hành cho các nhóm hs. - HS thực hiện các bước tháo theo quy trình đã được thống nhất . - GV quan sát, theo dỏi, uốn nắn kịp thời cho từng nhóm trong cả quy trình thực hành. - GV lưu ý các nhóm thực hiện đảm bảo an toàn. - HS thực hiện việc bảo dưỡng các chi tiết, lau sạch, tra dầu mỡ những bộ phận cần thiết. * HS thực hiện các bước lắp theo đúng sơ đồ đã lập của nhóm. - Trong quy trình lắp gv hướng dẫn hs kiểm tra điều chỉnh côn sao cho trục chạy êm, không bị kẹt, rơ. 1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp. - Moay ơ, trục, côn, đai ốc hảm, đai ốc vòng đệm. 2. Quy trình tháo, lắp ổ trục trước , sau. * Quy trình tháo: Đai ốc vòng đệm đai ốc côn hảm trục nắp nồi quy trình tháo: 3. Thực hành 4. Tổng kết , nhận xét: - Gv ch hs ngừng làm việc – thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơI thực hành. - GV hướng dẫn hs tự đánh giá bài TH - HS nộp báo cáo th, dụng cụ TH. * Gv nhận xét đánh giá kết quả TH của hs Về khâu chuẩn bị, thao tác, kết quả TH, vệ sinh, an toàn lao động. * Dặn dò : Đọc trước bài 29 ( Truyền chuyển động ) Ngày soạn: 2/12/2007 Ngày giảng:10/12/2007 ChươngV: Truyền và biến đổi chuyển động Bài 29: Tiết 27 Truyền chuyển động I. Mục tiêu: Qua bài này hs phải: - Hiểu được tại sao phảI truyền chuyển động trong các máy và thiết bị. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyền động. II. Chuẩn bị : Mô hình bộ truyền động III. Hoạt động dạy học. 1. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - GV cho hs quan sát H29.1 sgk và mô hình. ?. Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau. ?. Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp. y/c hs trả lời – hs # nx- gvkl. HĐ2: Tìm hiểu các bộ truyền động. GV cho hs quan sát H29.2 và mô hình truyền động đai. GV thao tác quay mô hình cho hs quan sát nhìn rỏ cấu tạo. ?. Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết. ?. Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo. ?. Quan sát xem bánh nào có tốc độ quay nhanh hơn và chiều quay của chúng ra sao. GV cho hs quan sát H29.3 và mô hình cơ cấu ăn khớp GV quay mô hình chậm cho hs theo dỏi. ?. Thế nào là truyền động ăn khớp. ?. Để 2 bánh răng ăn khớp với nhau hoặc đĩa xích ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố gì. GV cho hs liên hệ cơ cấu truyền chuyển động xe đạp và chứng minh hệ thức: i= n2/n1= z1/z2 hay n2 = n1. z1/z2 ?. So sánh ưu điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát. I. Tại sao cần truyền chuyển động. * Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay khác nhau. II. Bộ truyền chuyển động. 1. Truyền động ma sát- truyền động đai. *. Cấu tạo : Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. * Nguyên lí làm việc: CT: i= nbd/nd = n2/n1 = D1/D2 Hay : n2 = n1. D1/D2 * ứng dụng : 2. Truyền động ăn khớp. * Cấu tạo: - TĐBR: + Bdẫn, Bbị dẫn. - TĐXích: + Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn , xích. * Tính chất: - i= n2/n1 = z1/ z2 hay n2 = n1. z1/z2. * ứng dụng : 4.Tổng kết nhận xét. - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ. - Gợi ý hs trả lời các câu hỏi cuối bài học. * Dặn dò : Làm bài tập, đọc trước bài 30 ( biến đổi chuyển động ). º Ngày soạn : 2/ 12/2007 Ngày giảng:12/12/2007 Bài 30: Tiết 28 Biến đổi chuyển động I. Mục tiêu: Qua bài này hs phải: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyể
File đính kèm:
- giao an cong nghe 8.doc