Giáo án Công nghệ 8 - Bài 11: Biểu diễn ren

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Nhận biết được chi tiết có ren trên BVKT.

 - Tình bày được các quy ước vẽ ren .

2. Kĩ năng: - Biểu diễn được ren đúng qui ước vẽ ren.

3. Thái độ: - Tinh thần làm việc tích cực, chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: -Một số chi tiết có Ren.

2. HS: -Hình vẽ 11.1

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Bài 11: Biểu diễn ren, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 05 Ngày soạn : 16-09-2014
Tiết : 10 Ngày dạy : 22-09-2014
Bài 11 : 
BIỂU DIỄN REN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được chi tiết có ren trên BVKT. 
 - Tình bày được các quy ước vẽ ren .
2. Kĩ năng: - Biểu diễn được ren đúng qui ước vẽ ren.
3. Thái độ: - Tinh thần làm việc tích cực, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: -Một số chi tiết có Ren.
2. HS: -Hình vẽ 11.1
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số:
8a1:………………………….. 8a2:………………………… 8a3:………………………………
8a4:………………………….. 8a5:………………………… 8a6:………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Đặt vấn đề: 
	– Các cây bút muốn ghép phần ngoài với nhau thì phải có cái gì? Và nó có công dụng gì ? và nó được biểu diễn như thế nào ? vào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu .
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chi tiết có ren:
- Theo dõi và lấy thêm ví dụ.
- Dùng lắp ráp các chi tiết và truyền lực.
- Ren trục (Ren ngoài)
- Ren lỗ ( Ren trong)
- HS trả lời cá nhân.
- Giới thiệu một số chi tiết có ren.
- Lấy ví dụ cụ thể.
- Công dụng của Ren?
- Có bao nhiêu loại Ren?
- Trên bản vẽ Ren được biểu diễn như thế nào?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu qui ước biểu diễn ren:
=>Tìm hiểu cấu tạo Ren ngoài và tiến hành theo yêu cầu.
-Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Đường chân ren đuợc vẽ bằng nét liền mảnh.
-Đường giới hạn Ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Vòng đỉnh Ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
-Vòng chân Ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
=> Tìm hiểu cấu tạo Ren trong và tiến hành theo yêu cầu.
-Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Đường chân ren đuợc vẽ bằng nét liền mảnh.
-Đường giới hạn Ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Vòng đỉnh Ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
-Vòng chân Ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
- Ren nhìn thấy.
- Tìm hiểu qui ước biểu diễn Ren đối với ren bị che khuất.
- GV cho HS xem cấu tạo Ren ngoài và hình biểu diễn Ren ngoài để hoàn thành những câu hỏi trong SGK?
-Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì?
-Đường chân ren đuợc vẽ bằng nét nét gì?.
-Đường giới hạn Ren được vẽ bằng nét nét gì?
-Vòng đỉnh Ren được vẽ đóng kín bằng nét nét gì?
-Vòng chân Ren được vẽ hở bằng nét nét gì?
- Y/c xem cấu tạo Ren trong và hình biểu diễn Ren trong để hoàn thành những câu hỏi trong SGK?
-Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì?
-Đường chân ren đuợc vẽ bằng nét nét gì?.
-Đường giới hạn Ren được vẽ bằng nét nét gì?
-Vòng đỉnh Ren được vẽ đóng kín bằng nét nét gì?
-Vòng chân Ren được vẽ hở bằng nét nét gì?
- Sự giống nhau của Ren trục và Ren lỗ?
- Y/c HS xem hình 11.6 và tìm hiểu quy ước của ren không nhìn thấy?
Hoạt động 3 : Vận dụng. 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS trả lời cá nhân .
- HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV.
- Y/c HS đọc kĩ phần ghi nhớ?
- Y/c HS trả lời câu hỏi SGK?
Hoạt động 4 : Củng. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập: 1,2
- Chuẩn bị bảng 9.1 cho bài 12.
- Học thuộc ghi nhớ SGK
5. Ghi bảng:
I.Chi tiết có Ren:
- Ren dùng để lắp ráp các chi tiết hoặc dùng để truyền lực.
- Theo sự hình thành Ren được chia thành hai loại.
+Ren trục (Ren ngoài)
+Ren lỗ ( Ren trong)
II.Qui ước vẽ Ren:
1.Ren ngoài : Là Ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
-Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Đường chân ren đuợc vẽ bằng nét liền mảnh.
-Đường giới hạn Ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Vòng đỉnh Ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
-Vòng chân Ren được vẽ hở (1/4) bằng nét liền mảnh.
2.Ren trong: Được hình thành trong mặt trong của lỗ.
-Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Đường chân ren đuợc vẽ bằng nét liền mảnh.
-Đường giới hạn Ren được vẽ bằng nét liền đậm.
-Vòng đỉnh Ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
-Vòng chân Ren được vẽ hở (1/4) bằng nét liền mảnh.
3.Ren bị che khuất:
-Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ bằng nét đứt.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 10 cn 8.doc
Giáo án liên quan