Giáo án Công nghệ 7 trường THCS Sơn Dung
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết
3. Thái độ:
Có hứng thú trong học kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)
3. Bài mới :
ây có đặc tính tốt. - NT2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng, lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giốn siêu nguyên chủng - NT3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng - NT4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính. - Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau 1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ - Ghép mắt (Ghép cành): Lấy mắt ghép (Cành ghép) ghép vào 1 cây khác (Gốc ghép) - Chiết cành: Bóc 1 khoanh vỏ của cành sau đó bó đất lại khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cành mẹ và trồng xuống đất. II. Bảo quản hạt giống cây trồng. + Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn (khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không sâu bệnh). + Nơi cất giữ kín, phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp. + Trong quá trình bảo quản phải kiểm tra thường xuyên nhệt độ, ẩm độ, sâu mọt để xử lý kịp thời. - Có thể bảo quản trong chum, vại hoặc trong bao, túi kín - Có thể bảo quản trong các kho lạnh. 4. Củng cố bài:(5p) Gọi 2 học sinh độc phần ghi nhớ ? Sản xuất cây giống có mấy phương pháp ? Áp dụng cho những loại cây nào ? ? Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép cành ? ? Để bảo quản giống tốt ta phải làm gì ? 5. Dặn dò:(1p) - Về nhà học bài và trả lời các câu hởi cuối bài. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng. Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được tác hại của sâu, bệnh. - Hiểu được khái niệm về về côn trùng và bệnh cây . - Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại. 2. Kĩ năng Quan sát, nhận biết 3. Thái độ Yêu thích môn học, ham học hỏi. II. Công tác chuẩn bị. - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) ? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ? Có những cách nào để tăng được số lượng cây giống ? 3. Bài mới: Trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.Trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại cây trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại cây trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại. Sau khi học xong bài này các em sẽ thấy được tác hại của sâu, bệnh, hiểu được khái niệm công trùng và bệnh cây, biết được các triệu trứng thường gặp khi sâu, bệnh phá hại. (1p) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh.(7p) Gv cho đọc thông tin SGK ? Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng ? Gv: Cho học sinh nêu ra một số ví dụ cụ thể minh họa Gv: Nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của sâu hại cây trồng.(13p) Gv cho đọc thông tin SGK ? Em hãy kể một số côn trùng mà em biết ? Vì sao em cho đó là côn trùng ? ? Kể một số côn trùng gây hại và một số côn trùng không gây hại ? Gv nhận xét Gv cho q/s h.18, 19 SGK ?Biến thái của côn trùng là gì? ? Sự khác nhau của biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? Gv nhận xét Gv: Giới thiệu vòng đời của côn trùng ? Trong giai đoạn sinh trưởng, phát dục của sâu hại, giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ? Gv nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh cây.(7p) Gv đưa vật mẫu : Ngô thiếu lân có màu huyết dụ ở lá,... ? Cây bị bệnh có biểu hiện thế nào ? ? Nguyên nhân nào gây nên ? ? Bệnh cây là gì ? Gv nhận xét và chốt lại Hoạt động 4: Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại.(5p) Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và quan sát H20 SGK. ? Cho biết một số dâu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh hại? Gv nhận xét và chốt lại Hs đọc thông tin Hs dựa vào thông tin SGK để trả lời Lúa bị rầy nâu phá hoại,… Hs đọc thông tin Kiến, ong, châu chấu,…Hs tự trả lời theo nhận thức Châu chấu, bọ xít là sâu hại, Ong, kiến vàng không phải là sâu hại Hs q/s h.18, 19 SGK Hs tự trả lời Giai đoạn nhộng là điểm khác nhau Hs tự ghi nhớ Hs chú ý lắng nghe Sâu non của BTHT và sâu trưởng thành của BTKHT Hs chú ý quan sát mẫu vật Hình dạng, sinh lí không bình thường, do sinh vật hay môi trường gây nên Hs dựa vào thông tin để trả lời Hs tự nghiên cứu thông tin và q/s h.20 Hs tự trả lời khi đã quan sát các hình I. Tác hại của sâu, bệnh. Sâu, bệnh ảnh hưởng sấu đến đời sống cây trồng. Khi sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, làm giảm năng suất, giảm chất lượng nông sản. thậm chí không cho thu hoạch II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. 1. Khái niệm về côn trùng. - Vòng biến thái hoàn toàn, côn trùng phải trải qua 4 giai đoạn: Trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành - Biến thái không hoàn toàn, côn trùng trải qua 3 giai đoạn: trứng, sâu non, sâu trưởng thành 2. Khái niệm về bệnh cây. Bệnh cây là trạng thái không bình thuờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và đk sống không thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút. 3. Một số dấu hiệu sâu, bệnh hại cây trồng. Khi cây bị sâu, bệnh phá hoại thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo 4. Củng cố bài (5p) Gv: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh ? ? Thế nào là biến thái của côn trùng ? Thế nào là bệnh cây ? Dặn dò (1p) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Kẻ bảng ”biện pháp phòng trừ” trang 31 SGK vào vở bài tập. - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại. Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này học sinh phải : 1. Kiến thức Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại, hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. 2. Kĩ năng Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất, phát triển kĩ năng quan sát. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường. II. Công tác chuẩn bị. - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học (SGK). - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) ? Nêu tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng? ? Nêu dẫu hiệu thường gặp đối với sâu, bệnh hại? 3.Bài mới : Hàng năm ở nước ta sâu, bệnh đã làm thiệt hại tới 10-12% sản lượng thu hoạch nông sản. Nhiều nơi sản lượng thu hoạch được rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phòng trừ sâu, bệnh phải được tiến hành thường xuyên, kịp thời. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta năm được điều này. (1p) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.(8p) Gv: Cho Hs đọc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh trong SGK Gv: Phân tích ý nghĩa của từng nguyên tắc, có ví dụ ? Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? Gv nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.(22p) ? Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ? Kể tên ? Gv cho làm bài tập SGK - Vệ sinh đồng ruộng - Làm đất - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý - Luân phiên cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích - Sử dụng giống chống sâu, bệnh Gv: Nhận xét và phân tích cho từng biện pháp ? Bắt sâu bằng tay, bằng đèn có ưu điểm, nhược điểm gì ? Gv nhận xét Gv: Cho học sinh quan sát H 23 ? Sử dụng biện pháp hoá học cần đảm bảo những nguyên tắc nào ? ? Sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh theo những cách nào ? ? Nêu nhược điểm của phương pháp ? Gv: Nhận xét và phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp hóa học cho học sinh rõ và đưa ra ví dụ chứng minh về nhược điểm của dùng thuốc hóa học. Gv: Sử dụng 1 số loại thiên địch để tiêu diệt các loại sâu hại ? Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp sinh học ? ? Thế nào là biện pháp kiểm dịch thực vật. Gv nhận xét và giới thiệu tác dụng của phương pháp Gv: Hiện nay trong việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng, người ta rất coi trọng vận dụng một cách tổng hợp, không được coi nhẹ hay chỉ dùng một biện pháp để phòng trừ. Gv chốt lại Hs đọc các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại Hs chú ý lắng nghe Hs tự ghi nhớ Cây sinh trưởng tốt, ít tốn công, giảm giá thành, giảm sâu, bệnh gây hại. Có 5 biện pháp: dựa vào thông tin để trả lời Hs hoàn thành được: Phá hủy nơi ẩn nấp Diệt trừ mầm mống Tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnh Tăng cường sức chống chịu sâu, bệnh Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn Sâu, bệnh không thể xâm nhập Hs chú ý lắng nghe Ưu: đơn giản, dễ thực hiện. Có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh. Nhược: hiệu quả thấp, tốn nhân công. Hs q/s h.23 SGK Sử dụng đúng liều lượng, loại thuốc, nồng độ. Phun đúng kỹ thuật (Phun đều không ngược chiều của gió). Phun, Vãi và trộn Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công. Nhược: Gây độc hại cho người và vật nuôi, gây ô nhiễm môi trường. Hs chú ý lắng nghe Hs tự ghi nhớ Ưu: hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường. Nhược: giá thành cao, cần thời gian cho thiên địch lớn Kiểm tra, xữ lý sản phẩm nông, lâm nghiệp để ngăn chặn sâu, bệnh xâm nhập, lây lan từ vùng này qua vùng khác. Hs chú ý lắng nghe Hs tự ghi nhớ I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại. - Phòng là chính. - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: - Vệ sinh đồng ruộng - Làm đất - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp - Luân phiên cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích - Sử dụng giống chống sâu, bệnh 2. Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hoá học. 4. Biện pháp sinh học. 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật. Cũng cố bài:(5p) Gv: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Gv: Hệ thống lại kiến thức toàn bài. ? Đúng hay sai? a. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại . b. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh. c. Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. d. Phát triển động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 7.doc