Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 6: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

Hđ1: Tìm hiểu cách phân bón 16’

Yêu cầu HS nghiên cứu sgk 1'

? Tại sao lại bón phân cho cây trồng?

→ HS (cây cần chất dinh dưỡng)

? Căn cứ vào thời kì, gồm có các thời kỳ bón nào?

→ HS dựa vào sgk

? Thế nào là bón lót, bón thúc?

→ HS dựa vào thông tin sgk

? Sự khác nhau giữa 2 các thời kỳ bón này?

→ HS dựa vào khái niệm trả lời

? Căn cứ vào hình thức bón gồm có cách bón nào?

→ HS qs hình 7,8,9,10 trả lời

GV: tổ/ nhóm thảo luận và điền vào phiếu học tập ưu nhược điểm của từng cách bón.

→ HS làm việc

→ Nhóm trình bày nhận xét bổ sung

GV đưa ra đáp án.

 

Hđ2: Tìm hiểu cách sử dụng phân bón 10’

GV giao nhiệm vụ: 2 HS ngồi gần nhau trao đổi với nhau: Đặc điểm của từng loại phân bón? Đưa ra cách bón hợp lí?

→ HS trao đổi 3'

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 6: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03	Ngày soạn: 04/09/10 
Tiết 6: Bài 9: 	 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI 
	 PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
	I. Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:
 - Biết cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
 - Có ý thức tận dụng nguồn phân bón, tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón 
II. Phương tiện: - Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo
 	 - Phiếu học tập, bảng nhóm
	III Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Phân bón là gì? Kể tên các nhóm phân bón thường dùng?
 3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài mới: 1’ Phân bón là yếu tố không thể thiếu trong trồng trọt. Nhưng sử dụng như thế nào cho phù hợp với từng loại phân bón. Bài học hôm nay sẽ giúp các em trong việc sử dụng phân bón.
 b. Hoạt động:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
Hđ1: Tìm hiểu cách phân bón 16’
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk 1'
? Tại sao lại bón phân cho cây trồng?
→ HS (cây cần chất dinh dưỡng)
? Căn cứ vào thời kì, gồm có các thời kỳ bón nào?
→ HS dựa vào sgk
? Thế nào là bón lót, bón thúc?
→ HS dựa vào thông tin sgk
? Sự khác nhau giữa 2 các thời kỳ bón này?
→ HS dựa vào khái niệm trả lời
? Căn cứ vào hình thức bón gồm có cách bón nào? 
→ HS qs hình 7,8,9,10 trả lời
GV: tổ/ nhóm thảo luận và điền vào phiếu học tập ưu nhược điểm của từng cách bón.
→ HS làm việc
→ Nhóm trình bày nhận xét bổ sung
GV đưa ra đáp án.
Hđ2: Tìm hiểu cách sử dụng phân bón 10’
GV giao nhiệm vụ: 2 HS ngồi gần nhau trao đổi với nhau: Đặc điểm của từng loại phân bón? Đưa ra cách bón hợp lí?
→ HS trao đổi 3'
→ 4-5 nhóm trình bày ý kiến
→ Nhóm nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài tập sgk/22
GV lưu ý cho HS không nên sử dụng nhiều phân hoá học sẽ làm đất bạc màu.
Hđ2: Tìm hiểu cách bảo quản phân bón 10’
? Để đảm bảo chất lượng của phân bón, cần bảo quản như thế nào?
→ HS dựa vào sgk
? Giải thích tại sao.
? Tại sao phân hữu cơ phải ủ thành đống và trát kín bên ngoài.
→ Hạn chế bay hơi tránh ô nhiễm môi trường.
GV kết luận.
I. Cách bón phân
- Căn cứ vào thời kì bón:
+ Bón lót: bón trước khi gieo trồng.
+ Bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
- Căn cứ vào hình thức bón:
+ Bón theo hàng
+ Bón hốc
+ Bón vãi
+ Phun trên lá
(bảng nhóm)
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
- Khi sử dụng phân bón phải chú ý đến đặc điểm, tính chất của chúng.
 + Phân hữu cơ:bón lót.
 + Phân đạm, kali: bón thúc.
 + Phân lân: bón lót.
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
 sgk
 4. Củng cố: Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi sgk
 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 10 
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Cách bón
Ưu điểm
Nhược điểm
1. Bón theo hàng
- Cây dễ sử dụng
- Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Phân bón có thể bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
2. Bón hốc
- Cây dễ sử dụng
- Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Phân bón có thể bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
3. Bón vãi
- Dễ thực hiện, chỉ cần ít công lao động
- Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Phân bón dễ bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
4. Phun trên lá
- Cây dễ sử dụng
- Phân bón không bị chuyển hóa thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất
- Tiết kiệm phân bón
Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • doctiet 6.doc
Giáo án liên quan