Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 29: Khai thác rừng

 

GV nờu vấn đề để HS thảo luận.

- Người ta núi khai thác rừng là vào rừng chặt gỗ lấy lâm sản cần thiết mang về dựng, như vậy đỳng hay sai?

- GV nhận xét, kết luận

- GV kết luận cho HS ghi chép.

- HS thảo luận và trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- HS lắng nghe, tiếp thu, và xác nhận.

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.

* Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhưng đồng thời phải đảm bảo điều kiện phục hồi rừng.

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 29: Khai thác rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG.
Ngày soạn: 06 - 01 - 14.
Ngày giảng:	 7A1.	08 - 01 - 14.
 7A2. 08 - 01 - 14.
Tiết 29 - Bài 28. 
KHAI THÁC RỪNG.
I. Mục tiêu. 
- KT: Trình bày được khái niệm khai thác rừng. Nêu và giải thích được điều kiện đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng. Nêu và giải thích được tại sao nước ta hiện nay chỉ được khai thác chọn và lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. Nêu được các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nói chung và ở nước ta nói riêng.
- TĐ: Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay, nâng cao ý thức bảo vệ rừng. 
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng 7.2 SGK phóng to, sưu tầm tranh ảnh về khai thác rừng.
- HS: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà, liên hệ thực tế với việc khai thác rừng ở địa phương.
III. Phương pháp.
- Trực quan, vấn đáp
IV. Tổ chức giờ dạy.
1. ÔĐTC. (1’)
2. Khởi động. (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (Không)
- Bài mới: Muốn rừng luôn duy trì bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, công cấp đều đặn sản phẩm lâm sản cho con người, ta phải khai thác như thế nào? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi nay. 
3. Các hoạt động dạy và học.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung khái niệm khai thác rừng. (7’)
- MT: Trình bày được khái niệm khai thác rừng. 
- ĐDDH:
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
GV nêu vấn đề để HS thảo luận.
- Người ta nói khai thác rừng là vào rừng chặt gỗ lấy lâm sản cần thiết mang về dùng, như vậy đúng hay sai?
- GV nhận xét, kết luận (Điều đó đúng nhưng chưa đủ vì còn phải duy trì rừng)
- GV kÕt luËn cho HS ghi chÐp.
- HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ xung.
- HS l¾ng nghe, tiÕp thu, vµ x¸c nhËn.
- HS l¾ng nghe, tiÕp thu, ghi chÐp.
* Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhưng đồng thời phải đảm bảo điều kiện phục hồi rừng.
HĐ2: Tìm hiểu các loại khai thác rừng. (18’)
- MT: Nêu và giải thích được điều kiện đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng.
- ĐDDH: Bảng 7.2 SGK phóng to, sưu tầm tranh ảnh về khai thác rừng.
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
- GV cho HS quan sát bảng 2 và yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết
- Qua bảng 2 em hãy cho biết có những phương pháp khai thác rừng nào? phương pháp đó như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- Khai thác dần có đặc điểm như thế nào?
- Khai thác trắng có đặc điểm như thế nào?
- Khai thác dần và khai thác chọn khác nhau như thế nào?
- Khai thác dần và khai thác chọn có lợi như thế nào cho sự tái sinh tự nhiên của rừng?
- Theo em rừng ở đất dốc có khai thác trắng được không? Vì sao?
- Khai thác trắng mà không trồng rừng thì sẽ gây hại như thế nào?
- HS quan sát, tìm hiểu.
- HS dựa vào SGK trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
- HS trả lời: Có thời gian chặt kéo dài.
- HS trả lời: Toàn bộ rừng bị chặt.
- HS trả lời: Khai thác chọn không hạn chế thời gian chặt hạ.
- HS trả lời: Rừng được bảo vệ, được tái sinh.
- HS trả lời: Không vì như vậy đất sẽ bị bào mòn, khó khôi phục đất rừng.
- HS trả lời: rừng sẽ bị tàn phá gây ảnh hưởng tới con người, thiên nhiên.
I. Các loại khai thác rừng.
- Khai thác trắng: Là phương pháp chặt toàn bộ cây rừng.
- Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác.
- Khai thác chọn: Chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây còn non, cây có sức sống mạnh, gỗ tốt.
HĐ3: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam. (7’)
- MT: Nêu và giải thích được tại sao nước ta hiện nay chỉ được khai thác chọn và lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác.
- ĐDDH:
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
- Ở ViÖt Nam rõng ph¸t triÓn chñ yÕu trªn ®Êt dèc vµ ven biÓn nªn ¸p dông h×nh thøc khai th¸c nµo cã lîi nhÊt? 
- HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi theo c¸c môc trong SGK vµ ghi vµo vë.
II. §iÒu kiÖn khai th¸c rõng hiÖn nay ë ViÖt Nam.
- ChØ ®­îc khai th¸c chän, kh«ng ®­îc khai th¸c tr¾ng.
- Khai th¸c rõng cßn nhiÒu c©y gç to cã gi¸ trÞ kinh tÕ.
- L­îng gç khai th¸c chän nhá h¬n 35% l­îng gç cña rõng khai th¸c.
HĐ4: Tìm hiểu các biện pháp phục hồi rừng sau khi trồng. (8’)
- MT: Nêu được các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nói chung và ở nước ta nói riêng.
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành:
HĐ của GV.
HĐ của HS.
Nội dung.
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Theo em sau khi khai thác ta phải làm thế nào để rừng sớm được phục hồi và phát triển? (Gợi ý: Khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn phải chăm sóc thế nào để rừng tái sinh tốt?)
- HS thảo luận trả lời theo SGK và ghi ý chính vào vở.
III. Phục hồi rừng sau khai thác.
- Đối với rừng khai thác trắng thì phải trồng lại ngay để phục hồi rừng.
- Rừng khai thác dần và khai thác chọn cần dùng các biện pháp chăm sóc để thúc đẩy tái sinh rừng.
4. Củng cố - dặn dò. (3’)
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, các em khác lắng nghe, tiếp thu.
- Qua bài học em hãy cho biết các loại khai thác rừng có đặc điểm gì giống nhau?
- Khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay phải tuân theo các điều kiện nào?
- Cần dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?
- Đọc trước bài và tìm hiểu các biện pháp bảo vệ rừng ở địa phương.
_____________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 29+.doc
Giáo án liên quan