Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 27: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp. 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Nêu đặc điểm các loại khai thác rừng và biện pháp phục hồi rừng sau khai thác?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’ Rừng nước ta đang giảm nhanh về số lượng và chất lượng. Chính các hoạt động của con người là nguyên nhân của sự phá rừng. Phá rừng gây ra nhiều khó khăn và thảm họa cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư. Bảo vệ và phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Hoạt động:
Tuần 14 Ngày soạn: 27/01/13 Tiết 27: Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Mục tiêu: Sau bài này HS phải: - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Nắm được mục đích và biên pháp bảo vệ, khoanh nuôi rừng - Có ý thức trong việc khai thác bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường II. Phương tiện: - Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo - Phiếu học tập III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Nêu đặc điểm các loại khai thác rừng và biện pháp phục hồi rừng sau khai thác? 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: 1’ Rừng nước ta đang giảm nhanh về số lượng và chất lượng. Chính các hoạt động của con người là nguyên nhân của sự phá rừng. Phá rừng gây ra nhiều khó khăn và thảm họa cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư. Bảo vệ và phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. b. Hoạt động: Hoạt động thầy trò Nội dung Hđ1: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ và khoanh nuôi rừng 7’ Tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? HS: rừng bị tàn phá nghiêm trọng, Rừng suy giảm do những nguyên nhân nào? HS: cháy rừng, con người tàn phá, ? Tại sao phải bảo vệ và khoanh nuôi rừng? GV hướng dẫn HS liên hệ vai trò của rừng để trả lời. → HS GV hướng dẫn HS lấy dẫn chứng tác hại của phá rừng HS nêu được tầm quan trọng của bảo vệ và khoanh nuôi rừng Hđ2: Tìm hiểu hoạt động bảo vệ rừng 15’ ? Nêu mục của bảo vệ rừng? → HS dựa vào sgk GV nêu vấn đề: để đạt được mục đích trên cần áp dụng biện pháp bảo vệ nào? GV: 2 HS ngồi gần nhau thảo luận 3' → HS làm việc → 1vài nhóm nêu ý kiến nhóm nhận xét bổ sung. Là hs tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? Hđ3: Tìm hiểu hoạt động khoanh nuôi rừng 15’ GV giới thiệu: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng, kết hợp với các biện pháp bảo vệ, biện pháp kĩ thuật lâm sinh và trồng bổ sung để phục hồi rừng. ? Nêu mục đích của khoanh nuôi rừng? → HS dựa vào thông tin sgk ? Đối tượng khoanh nuôi rừng? → HS dựa vào sgk ?Biện pháp khoanh nuôi rừng? → HS dựa vào thông tin sgk GV phân tích các biện pháp kỹ thuật trong sgk. ? Vùng đồi núi trọc có khoanh nuôi phục hồi được không? Vì sao? GV hướng dẫn HS dựa vào điều kiện khoanh nuôi để trả lời câu hỏi. I.Ý nghĩa: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất xã hội. II.Bảo vệ 1.Mục đích: sgk 2. Biện pháp: - Tuyên truyền xử lí những vi phạm luật bảo vệ rừng - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi phát triển kinh tế và tham gia tích cực vào bảo vệ rừng. - Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng. III. Khoanh nuôi rừng 1. Mục đích sgk 2.Đối tượng khoanh nuôi sgk 4. Củng cố: 2’ Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi sgk 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài 30 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
File đính kèm:
- tiet26.doc