Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, khái niệm về đất và thành phần của đất trồng

Hoạt động 1: (9p) I/Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt .

Thực hiện yêu cầu của mục 1 SGK

Quan sát hình 1: nêu các vai trò của trồng trọt.

Đại diện HS phát biểu

Nhận xét- sửa chữa

Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí, cải tạo môi trường.

Kết luận:

-Vai trò của trồng trọt:

+Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+Thức ăn cho chăn nuôi

+Nguyên liệu cho công nghiệp

+Nông sản để xuất khẩu

-Thực hiện bài tập xác định nhiệm vụ của trồng trọt (chia thành nhóm nhỏ và thực hiện bài tập).

-Đại diện nhóm lên bảng thể hiện kết quả

-Nhận xét, sửa chữa, rút ra kết luận.

Kết luận:

Nhiệm vụ của trồng trọt:

+Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

 Hoạt động 2:(10p) II/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?

 

doc107 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, khái niệm về đất và thành phần của đất trồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp đất màu để riêng.
Trộn lớp đất màu với phân bón, cho vào hố
Cuốc thêm đất, làm nhỏ rồi lấp đầy hố
Hoạt động 3: (10p) III.Trồng rừng bằng cây con.
1.Trồng cây con có bầu.
Quan sát hình 42 nêu qui trình trồng cây con có bầu và giải thích vai trò của các công việc.
Kết luận:Tạo lỗ trong hố đấtàRạch bỏ vỏ bầuàĐặt bầu vào trong hốàlấp và nén đấtà vun gốc
2.Trồng cây con rễ trần.
QS hình 43 nêu qui trình trồng cây con có rễ trần.
Trồng rừng bằng cây con có bầu vì đất ở đây thường khô cằn, bị rửa trôi, ít chất dinh dưỡng, ít nước.
Kết luận:Tạo lỗ trong hố đấtàĐặt cây vào lỗ trong hốà lấp đất kín gốc câyà nén đấtà vun gốc.
Hoạt động 4 (10p) IV.Chăm sóc rừng sau khi trồng.
1.Thời gian và số lần chăm sóc.
Thảo luận để trả lời vì sao cần phải chăm sóc rừng sau khi trồng.
Sau khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng, phải tiến hành chăm sóc rừng. Mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần trong 3-4 năm liền. 
2.Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
a. Tỉa và dặm cây
b.Làm cỏ
c. Bón phân
d. Xới đất, vun gốc
e. Phát quang.
Kết luận:Làm rào bảo vệàPhát quangàLàm cỏàXới đất,vun gốcàBón phânàTỉa và dặm cây.
HS giải thích được vì sao phải làm như vậy và thấy vai trò của các việc làm àcó ý thức chăm sóc cây rừng.
Hoạt động 4: (5p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Trả lời các câu hỏi và bài tập
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu lên các thời vụ trồng rừng .
-Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì?
ở các tỉnh phía Bắc trồng rừng vào mùa hè và mùa đông có được không? Tại sao?
Đa số các loại cây rừng ở các tỉnh phía bắc không được trồng vào mùa hè và mùa đông: mùa hè quá nắng nóng, cây mất nhiều nước, mùa đông quá giá lạnh, sương muối, khô hanh cây cũng mất nhiều nước và chết.
Người ta thường đào hố trồng cây rừng có kích thước như thế nào?
Cho biết các khâu kĩ thuật làm đất ở hố trồng cây?
Tại sao trước khi đào hố lại phải làm cỏ phát quang bụi ở quanh miệng hố?
Khilấp hố, tại sao phải cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?
-Trồng cây con có bầu người ta thực hiện các bước như thế nào?
-Vì sao cần phải rạch bỏ vỏ bầu?
-Vì sao phải nén đất 2 lần?
-Vì sao đất ở mặt hố cao hơn mặt đất?
-Qui trình trồng cây con rễ trần giống và khác qui trình trồng cây con có bầu như thế nào?
-Ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào? Tại sao? 
-GV thông báo:
-Sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc.
Vì sao sau 1 đến 3 tháng phải chăm sóc rừng?
Vì sao phải chăm sóc rừng liên tục tới 4 năm?
Vì sao những năm đầu phải chăm sóc nhiều hơn những năm sau?
YC HS quan sát hình 44 SGK, ghi vào vở các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng
-Ở địa phương em trồng rừng vào thời điểm nào trong năm và thường trồng rừng bằng bầu hay bằng cây con rễ trần?
-Hãy nêu các công việc đã làm khi chăm sóc rừng ở địa phương em? 
- GV hệ thống và tóm tắt lại bài học.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài 28 SGK.
 Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
 Tiết 25: Bài 28: KHAI THÁC RỪNG.
Mục tiêu bài học:
Phân biệt được các loại khai thác rừng 
Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay 
Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác 
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ.
 2.HS:Xem trước bài mới
 III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
 2.Kiểm tra bài cũ:(3p)
 Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần?
 Những công việc cần tiến hành chăm sóc rừng sau khi trồng? 
 3.Giảng bài mới: (2p) Trồng và chăm sóc rừng nhằm mục đích gì?
Muốn duy trì rừng trồng để bảo vệ môi trường, bảo đảm sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm lâm sản cho con người, ta phải khai thác như thế nàoàbài mới.
Hoạt động của trò
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: (10p)I.Các loại khai thác rừng
Xem bảng 2
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
- Rừng trồng ở nơi đất dốc lớn hơn 150 nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không? Tại sao?
- Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?
Kết luận: 
- Khai thác trắng: chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng. 
- Khai thác dần: chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn: chọn chặt cây già, cây có phẩm chất, sức sống kém. 
Hoạt động 2: (15p) II.Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. Nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi.
Tình hình rừng hiện nay của nước ta như thế nào?
Kết luận: Chỉ đựơc khai thác chọn không được khai thác trắng
Chỉ khai thác nơi còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế
Lượng gỗ khai thác chọn không quá 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. 
Hoạt động 3: (10P) III.Phục hồi rừng sau khai thác.
1.Rừng đã khai thác trắng.
Tìm hiểu tình hình rừng sau mỗi loại khai thác (thực vật, đất) Biện pháp phục hồi rừng sau mỗi loại khai thác.
Kết luận:Khai thác trắng: phục hồi rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp
Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi rừng bằng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi.
Hoạt động 4: (5p) Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Trả lời các câu hỏi SGK
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi SGK.
Giống nhau: khai thác trắng và khai thác dần : lượng cây chặt hạ tòan bộ, và đều phải phục hồi lại rừng
Dựa vào bảng 2. nêu sự khác nhau.
Đất bị bào mòn, rửa trôivà thoái hóaà lũ lụt
Rừng phòng hộ để chống gió bão, khô hạn, điều tiết dòng nước chảy,, chống gió và cố định cát vùng ven biểnà không được khai thác trắng. 
Hạn hán, lũ lụt, gió bão, biển lấn đất liền
GDBVMT: Cần bảo vệ rừng và sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay vì rừng đã bị tàn phá nghiêm trọng.
YCHS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi.
Cung cấp cho HS về tình hình rừng, chất lượng rừng và số lượng rừng gỗ tốt và sản lượng cao hiện nay của nước ta: diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng
Chất lượng rừng: những cây gỗ lớn trước đây còn khỏang 40-50%, trữ lượng gỗ: 200-300m3/ ha, ngày nay chủ yếu còn cây thấp bé, cây tạp.
Rừng có gỗ tốt và sản lượng cao chỉ còn ở đỉnh cao, dốc lớn
Xuất phát từ tình hình rừng trên, việc khai thác rừng ở nước ta nên theo những điều kiện nào?
Theo em sau khi khai thác ta phải làm như thế nào để rừng sớm đựơc phục hồi và phát triển?
Khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn phải chăm sóc thế nào để rừng tái sinh tốt?
-Nhắc lại mục tiêu và đánh giá kết quả bài học.
Cho HS trả lời câu hỏi SGK.
-Dặn HS chuẩn bị bài 29 SGK, trả lời câu hỏi và tìm các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của việc phá rừng và cháy rừng. 
V. Rút kinh nghiệm: 	
 Tiết 26: Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG
Mục tiêu bài học: 
 Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng 
 Biết được các mục đích , biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng 
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ ghi sẵn bảng 1 và bài tập.
 2.HS:Xem trước bài mới, kẻ bảng phụ vào vở:
 Bảng 1:
Giả thuyết
Sự diễn biến
Rừng không được bảo vệ
Rừng được bảo vệ
Rừng nghèo kiệt được nuôi dưỡng
 1.Thực vật rừng
 2.Động vật rừng
 3.Khí hậu rừng
 4.Đất rừng
 5.Kết quả
 III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
 2.Kiểm tra bài cũ: (4p)
 Có các loại khai thác rừng nào? So sánh sự giống và khác nhau ? 
 Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam tuân theo những điều kiện nào? Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác?
3.Giảng bài mới: (1p) Rừng nước ta đang giảm nhanh về số lượng và chất lượng do các hoạt động của con người bảo vệ và phát triển rừng chính là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư. àbài mới.
Hoạt động của trò
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: (10p) I.Ý nghĩa.
Liên hệ kiến thức bài trước khi trả lời nhắc lại tình hình rừng nước ta hiện nay và nguyên nhân rừng bị suy giảm
+Đối với môi trường không khí
+Đối với đất
+Các yếu tố thời tiết
-Hoàn thành bảng 1 ở bảng phụ
àViệc bảo vệ và nuôi dưỡng rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống và nhân ta?
Kết luận: Rừng là tài nguyên thiên nhiên quý của đất nước, bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái và đời sống của chúng ta.
Hoạt động 2: (15p)II.Bảo vệ rừng.
1.Mục đích 
-Làm bài tập.
Kết luận:Giữ gìn thực vật, động vật và đất rừng hiện có.
Tạo điều kiện để rừng phát triển.
2.Biện pháp bảo vệ.
Làm bài tập.
Kết luận: 
Nghiêm cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
Chủ rừng và nhà nước phải có kế hoạch và biện pháp về phòng chống cháy rừng, giúp người dân định canh, định cư.
Kinh doanh rừng hay đất rừng phải có giấy phép của nhà nước.
Hoạt động 3: (10p)III.Khoanh nuôi phục hồi rừng.
1.Mục đích.
Nghiên cứu thông tin và trả lời
Tạo hòan cảnh thuận lợi để rừng phục hồi và phát triển
2.Đối tựơng khoanh nuôi rừng.
Đất đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi 
3. Biện pháp
Kết luận: Thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
Hoạt động 4: (5p)-Tổng kết – đánh giá- dặn dò:
-Trả lời các câu hỏi và bài tập:
- Chỉ định 1-2 HS đọc phần hgi nhớ.
On tập nội dung kiến thức bài ôn tập: hoàn thành câu hỏi vào vở.
-Yêu cầu HS nhắc lại tình hình rừng nước ta hiện nay và nguyên nhân rừng bị suy giảm?
- Hướng dẫn HS tìm các minh chứng về tác hại của việc phá rừng:
Vậy chúng ta cần có thái độ và việc làm như thế nào để ngăn chặn việc phá rừng?
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 ở bảng phụ:
-Yêu cầu HS làm bài tập:
Những nội dung nào sau đây được coi là mục đích bảo vệ rừng?Vì sao?
Cấm hành động phá rừng.
Tổ chức định canh định cư.
Giữ gìn tài nguyên thực vật và động vật
Giữ đất rừng hiện có.
Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
-GV sửa và tổng kết: Câu c và e.
Những nội dung nào sau đây được coi là bảo vệ rừng có hiệu quả:
Tuyên truyền rừnglà tài nguyên quí.
Tuyên truyền luật bảo vệ rừng
Xử lí vi phạm hành động vi phạm luật bảo vệ rừng.
Nuôi động vật rừngTạo điều kiện cho nhân dân miều núi phát triển kinh tế.
Cần có chính sách phù hợp để dân địa phương tự giác bảo vệ rừng.
-Tổng kết và ghi bảng
Khoanh nuôi rừng là gì?
Khoanh nuôi rừng nhằm mục đích gì?
-Những loại đất rừng như thế nào có khả năng phục hồi?
-Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng đựơc không?Tại sao?
-Em hãy nêu các biện pháp để kh

File đính kèm:

  • docBai 5 Thuc hanh Xac dinh do pH cua dat bang phuong phap so mau(1).doc