Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt - khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
IV. Tổ chức giờ dạy.
1. ÔĐTC. (1’)
2. Khởi động. (1’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới: Hàng ngày mỗi người chúng ta phải sử dụng đến lương thực thực phẩm. Để có nhiều thực phẩm như thịt, sữa, trứng, cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải trồng trọt. Như vậy, trồng trọt đã có vai trò như thế nào? và có nhiệm vụ gì đối với sự phát triển xã hội và đời sống của mỗi con người? cũng như vậy, muốn phát triển trồng trọt, điều quan trọng là phải có đất. Vậy thế nào là đất? Vì sao đất lại tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt? Đó là nội dung bài học hôm nay.
3. Các hoạt động dạy và học.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt. (10’)
- MT: Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến, ngành thương mại, lấy ví dụ minh họa.
- ĐDDH: Hình 1 SGK.
PHẦN I. TRỒNG TRỌT. CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT. Ngày soạn: 18 - 08 - 14. Ngày giảng: 7A1. 20 - 08 - 14. 7A2. 20 - 08 - 14. Tiết 1 - Bài 1+2. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Mục tiêu. - KT: Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến, ngành thương mại, lấy ví dụ minh họa. Trình bày được nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt. Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. Nêu được khái niệm, các thành phần của đất trồng và phân biệt các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn gốc và vai trò đối với cây trồng. Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại, phát triển của cây trồng. - TĐ: Qua cách hoạt động học tập mà rèn luyện được năng lực khái quát hoá, thấy được trách nhiệm của mình trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ - Phiếu học tập và sơ đồ 1 phóng to. - HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung của bài học. III. Phương pháp. - Trực quan, vấn đáp, sử dụng mảnh ghép, hoạt đông nhóm IV. Tổ chức giờ dạy. 1. ÔĐTC. (1’) 2. Khởi động. (1’) - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: Hàng ngày mỗi người chúng ta phải sử dụng đến lương thực thực phẩm. Để có nhiều thực phẩm như thịt, sữa, trứng, cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải trồng trọt. Như vậy, trồng trọt đã có vai trò như thế nào? và có nhiệm vụ gì đối với sự phát triển xã hội và đời sống của mỗi con người? cũng như vậy, muốn phát triển trồng trọt, điều quan trọng là phải có đất. Vậy thế nào là đất? Vì sao đất lại tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt? Đó là nội dung bài học hôm nay. 3. Các hoạt động dạy và học. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt. (10’) - MT: Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, công nghiệp chế biến, ngành thương mại, lấy ví dụ minh họa. - ĐDDH: Hình 1 SGK. - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV cho HS dựa vào H1 SGK và sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép tìm hiểu vai trò của trồng trọt. (4’) - GV yêu cầu đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét, kết luận. - Em hãy lấy ví dụ về vai trò của trồng trọt? ? Đối với việc bảo vệ môi trường đất trồng có vai trò như thế nào? - HS hoạt động nhóm tìm hiểu vai trò của trồng trọt. - Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS lấy ví dụ. - HS: Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí, cải tạo môi trường. I. Vai trß cña trång trät. - Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm cho con ngêi. - Cung cÊp thøc ¨n cho vËt nu«i.. - Cung cÊp nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp. - Cung cÊp n«ng s¶n cho xuÊt khÈu. HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ và những biện pháp thực NV của trồng trọt. (10’) - MT: Trình bày được nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt. Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. - ĐDDH: Bảng phu, phiếu học tập. - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và hoạt động nhóm bàn (2’) tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt, trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, kết luận. - HS hoạt động nhóm bàn, tìm hiểu và trả lời. - HS lắng nghe, ghi chép ý chính. II. Nhiệm vụ của trồng trọt. Nhiệm vụ 1, 2, 4, 6 (SGK-6) ? Theo em, để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, cây CN, em thấy cần thực hiện những biện pháp gì. - GV nhận xét, kết luận. - YCHS dựa vào NV đã biết về nhà hoàn thành bảng ở mục III. - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi chép ý chính. - HS hoàn thành mục III. III. Những biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. - Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích. - Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ. - Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất. - Theo em ngoài NV cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho CN và nông sản để xuất khẩu; trồng các cây CN, NN còn thực hiện nhiệm vụ gì để ứng phó với BĐKK? - HS: Thu giữ khí CO2, giải phóng ôxi góp phần điều hòa khí hậu, phủ xanh đất trống, chống xói mòn đất. Trồng các cây họ đậu (rễ có khả năng cố định Nitơ) góp phần làm giàu dinh dưỡng cho đất. - GV củng cố thêm: Trồng các cây công nghiệp, cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp có khả năng chống chịu với BĐKH (nắng nóng, hạn hán, mưa lũ, ạnh, ô nhiễm...) có năng suất, chất lượng cao. Tăng tưới tiêu, chăm bón thêm cho cây trồng, kiểm soát dịch hại cây trồng. Phát triển mô hình trồng cây thủy canh, khí canh để tăng năng suất, chất lượng nông sản, thích ứng với BĐKH. HĐ3: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.(12’) - MT: Nêu được khái niệm, Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại, phát triển của cây trồng. - ĐDDH: Hình 2 SGK. - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV giới thiệu và giải thích cho HS khái niệm đất trồng. - GV cho HS quan sát H2 và tìm hiểu. ? Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau. - GV nhận xét và kết luận. - THMT: Đất trồng mà bị ô nhiễm thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? - HS l¾ng nghe, ghi chÐp ý chÝnh. - HS quan s¸t h×nh vµ t×m hiÓu. - HS tr¶ lêi: + Gièng: §Òu cung cÊp níc, oxi, c¸c chÊt dinh dìng. + Kh¸c: ®Êt gi÷ cho c©y ®øng v÷ng. - HS l¾ng nghe, ghi chÐp c¸c ý chÝnh. - Nếu môi trường bị ô nhiễm (nhiều hóa chất độc hại nặng, nhiều vi sinh vật có hại) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng , làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người. IV. Kh¸i niÖm vÒ ®Êt trång. 1. §Êt trång lµ g×? - §Êt trång lµ bÒ mÆt t¬i xèp cña vá tr¸i ®Êt, ë ®ã c©y trång cã thÓ sinh trëng, ph¸t triÓn vµ cho s¶n phÈm. 2. Vai trß cña ®Êt trång. - §Êt lµ m«i trêng cung cÊp c¸c ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt cho c©y trång sinh trëng vµ ph¸t triÓn tèt nh: Níc, oxi, chÊt dinh dìng. - §Êt gi÷ cho c©y ®øng v÷ng. - Vậy theo em nếu trên đất mà không trồng cấy cây trồng hoặc cây trồng ở trên đất bị chặt phá thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với BĐKK? - HS: Gây ra mưa lớn, lũ quyét làm rửa trôi lớp bề mặt giàu dinh dưỡng gây hiện tượng xói mòn đất nghiêm trọng, làm cho đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng. - GV giải thích thêm: Nhiệt độ môi trường tăng cao làm cho hệ sinh vật trong đất hoạt động mạnh, thúc đẩy quá trình khoáng hóa, phân giải chất hữu cơ làm cho quá trình giải phóng CO2 vào khí quyển diễn ra nhanh hơn. Nhiệt độ đất quá cao làm cho nước bốc hơi nhanh, mặt đất bị khô cằn, do vậy cản trở việc nảy mầm của hạt và sự phát triển của cây con. Ngược lại, nếu nhiệt độ đất thấp, rễ cây phát triển chậm và lượng nước hút vào thân cây cũng bị hạn chế. Nhiều loài cây thường bị thiếu nước khi nhiệt độ đất giảm mạnh sau một đợt rét kéo dài. HĐ4: Tìm hiểu thành phần của đất trồng. (8’) - MT: Nêu các thành phần của đất trồng và phân biệt các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn gốc và vai trò đối với cây trồng. - ĐDDH: Sơ đồ 1 phóng to. - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV cho HS quan sát sơ đồ 1 và yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ và nội dung phần II và trả lời một số câu hỏi sau: ? Trong đất gồm những thành phần nào? - GV nhận xét, kết luận. ? Theo em làm thế nào để chứng minh được trong đất có khí, có nước, có chất hữu cơ và vô cơ. - GV nhận xét, kết luận: "+ Cho đất khô vào nước: Bọt khí nổi lên. + Đặt cục đất ẩm vào cốc và đậy nắp kính lên một thời gian thấy trên mặt kính có nước đọng lại + Nghiền nhỏ đất sau đó hoà tan vào nước phần nổi là chất hữu cơ, phần chìm là chất vô cơ." - HS quan s¸t, nhËn xÐt. - HS tr¶ lêi c¸ nh©n, em kh¸c nhËn xÐt, bæ xung. - HS l¾ng nghe, ghi chÐp c¸c ý chÝnh. - HS tr¶ lêi c¸ nh©n, em kh¸c nhËn xÐt, bæ xung. - HS l¾ng nghe, tiÕp thu. V. Thµnh phÇn cña ®Êt trång. Trong ®Êt trång gåm cã: + PhÇn khÝ: n»m trong c¸c khe hë cña ®Êt. + PhÇn láng:n»m trong c¸c khe hë cña ®Êt. + PhÇn r¾n (chÊt v« c¬, chÊt h÷u c¬). 4. Củng cố - dặn dò. (3’) - Trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống nhân dân và nền KT ở địa phương em? - Nhiệm vụ của trồng trọt nước ta hiện nay là gì? - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? - Tìm hiểu bài 3 một số tính chất của đất trồng. _____________________________________________
File đính kèm:
- Tiet1..doc