Giáo án Công nghệ 6 học kỳ II

GV cho HS quan sát H3.3 SGK

GV : Protein có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống nói theo Ang - ghen" sự sống có khả năng tồn tại của vật thể protein"vậy nó quan trọng ở chỗ nào?

GV kết luận

Theo em những đối tượng nào cần nhiều chất đạm ?

Chất đường bột có trong các thực phẩm nào?

GV cho hs quan sát H3.4 SGK

Chất đường bột có vai trò như thế nào trong cơ thể?

Chất béo thường có trong các thực phẩm nào?HS quan sát H3.6 SGK

Theo em chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ thể?

GV: Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng 1g lipit =2g gluxit hoặc protein cung cấp năng lượng là dung môi hòa tan các vitamin tan trong dầu mỡ như vitaminA, E Tăng sức đề kháng cho cơ thể đối với môi trường bên ngoài

 

doc72 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị đồ đựng: bát đĩa , dụng cụ thực hành:
Gv gọi 1hs nhắc lại quy trình kĩ thuật chế biến trộn hỗn hợp nộm rau muống 
GV bổ xung nhấn mạnh 
Gv: Trong quá trình thực hành yêu cầu an toàn lao động 
I, CHUẨN BỊ
HS các nhóm trình bày sự chuẩn bị của mình
HS biết thực hành hoàn chỉnh 1 món ăn đơn giản, ngon trình bày đẹp
HS nghiêm túc, không đùa nghịch, vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ
 HOẠT ĐỘNG 2: GV TỔ CHỨC CHO HS THỰC HÀNH 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(22 phút)
Gv: Sau khi thấy hs nắm vững kiến thức thì cho hs thực hành theo tổ. 
GV Nguyên liệu đã được các em sơ chế ở nhà
GV kiểm tra nhận xét rút kinh nghiệm cho hs ở giai đoạn 
Chế biến: làm nước trộn, pha chế ngon, vừa miệng độ chua, cay, mặn,ngọt
Trộn nộm và trình bày
Trình bày sản phẩm
GV theo dõi, uốn nắn các nhóm 
GV nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn
II, THỰC HÀNH
Hs các tổ thực hành theo sự phân công của gv
-Thực hành theo đúng quy trình 
HS quan sát:
HS tiến hành và hoàn thành sản phẩm 
HS trình bày sản phẩm sáng tạo màu sắc hấp dẫn, giữ được màu sắc
4. Đánh giá, nhận xét: (10 phút)
GV hướng dẫn hs đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí sau:
- Thời gian hoàn thành.
- Số lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm.
- Ý thức thực hành và vệ sinh nơi thực hành. 
Gv nhận xét đánh giá tiết thực hành theo các tiêu chí trên:
Gv cùng hs thưởng thức món ăn: Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống
5. Dặn dò (3 phút)
Để chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành, bây giờ các tổ phân công nhau mang: Mỗi tổ chuẩn bị 0.2 kg lạc khô đã bóc vỏ, một bếp ga mini hoặc củi khô + bật lửa, một chảo dùng để rang lạc 
Ngày soạn: 1/3/2011
Ngày giảng: 4/3/2011
TIẾT 51 KIỂM TRA 1 TIẾT: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá kết quả học tập của hs qua phần chương III
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Đề kiểm tra
 HS: Ôn lại phần chương III
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức(1 phút)
 6A1: 6A2: 6A3: 
 2. Các hoạt động (38 phút)
- Gv nêu yêu cầu của tiết kiểm tra 
- Gv theo dõi nhắc nhở
 3. Đề bài:
RANG LẠC
 + Yêu cầu: Mỗi tổ chuẩn bị 0.2 kg lạc khô đã bóc vỏ, một bếp ga mini hoặc củi khô + bật lửa , một chảo dùng để rang lạc
 + Biểu điểm
 - Phần chuẩn bị (1điểm)
 - Rang chín giòn, không bị cháy (7điểm)
 - Phần kĩ thuật (2 điểm)
* Tổng hợp điểm
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
6A1
6A2
6A3
4. Củng cố (4 phút)
- Gv Cho các tổ đánh giá chéo nhau.
- Gv Nhận xét tiết thực hành
5. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà nghiên cứu bài 21
Ngày soạn: 27/02/2011
Ngày giảng: 02/03/2011
Tiết 50: 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương III: Nâu ăn trong gia đình 
Giúp các em nắm rõ hơn cơ sở của việc ăn uống hợp lý và các phương pháp chế biến món ăn cho phù hợp với nhu cầu năng lượng hằng ngày
Ôn tập và hướng dẫn nấu một số món ăn đơn giản phù hợp với khả năng của các em.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Học sinh
Ôn lại kiến thức chương III, tập làm một số món ăn đơn giản
2. Giáo viên:
- Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức của chương
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
ổn định tổ chức
6A1: 6A2: 6A3: 
Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong bài)
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG III
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu nhắc lại kiến thức đã học
- Thế nào là ăn uống hợp lý? 
Tại so phảI ăn uống hợp lý
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
?Để đảm bảo chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ta phảI làm gì?
?Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm từ đó liên hệ với bản thân gia đình em?
? Nêu các phương pháp nấu ăn sử dụng nhiệt?
? Các món ăn không sử dụng nhiệt?
- HS trình bày các kiến thức đã học chương III
HS trả lời
HS bổ sung 
HS trả lời 
- Liên hệ trong gia đình
HOẠT ĐỘNG 2:ÔN TẬP MỘT SỐ MÓN ĂN ĐƠN GIẢN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu nhắc lại một số món ăn đã được thực hành
- Yêu cầu nêu thêm một số món ăn đơn giản đã được làm ở gia đình
- Nhắc nhở HS về nhà xem thêm mẹ, chị làm một số món ăn đơn giản và nhớ cách làm để học tập
HS nêu lại một số món ăn đã thực hành
HS nêu tiến trình của việc nấu cơm , luộc khoai, rang lạc.
4.CỦNG CỐ
- Hướng dẫn các em một số món ăn khác đơn giản mà dễ làm
5. DẶN DÒ
- Nhắc nhở ôn tập về nhà chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành
- Phân chia các tổ chuẩn bị đồ thực hành
Ngày soạn : 3/3/2011
Ngày giảng: 9/3/2011
TIẾT 52 : BÀI 21
TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1 )
I / MỤC TIÊU
- Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lí 
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 
- Hiểu được tính hiệu qủa của việc tổ chức bữa ăn hợp lí
- Yêu thích công việc,thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn + Nghiên cứu tài liệu
2. Học sinh: Học bài cũ
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định : ( 1 phút )
6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ BỮA ĂN HỢP LÍ ( 20 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cơ thể con người tự bản thân nó có những đòi hỏi về chất (thức ăn)để duy trì sự sống, sự tồn tại và phát triển .Nên cung cấp cho cơ thể đầy đủ các chất dinh dưỡng thông qua con đường ăn uống thì ta có 1 sức khoẻ dồi dào
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài 15 sgk
Bữa ăn hợp lí cần những loại thực phẩm nào?
GV chọn đơn thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh (nhóm giầu chất đạm ,giầu chất đường tốt ) giầu chất béo .
?Em hãy cho biết nhận xét chung về các bữa ăn thường ngày của gia đình? 
- Có những loại món ăn nào?
- Có những loại chất dinh dưỡng nào?
- Có thấy ngon miệng không?
GV kết luận:
GV đưa da một số ví dụ 
VD : Đậu phụ sốt cà chua, tôm rang 
HS lắng nghe
HS trả lời
Chất đạm, chất béo, chất đường bột
HS thảo luận
Đại diện nhóm trả lời
HS khác nhận xét
I, Thế nào là bữa ăn hợp lí
- Bữa ăn có sự phối hợp của các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng về các chất dinh dưỡng
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÂN CHIA SỐ BỮA ĂN TRONG NGÀY
 ( 19 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV ngoài việc cấu tạo thực đơn của bữa ăn,việc phân chia số bữa ăn trong ngày có vai trò như thế nào đối với đời sống con người, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này 
Thông thường chúng ta ăn bao nhiêu bữa?
Gv ở mỗi vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và số bữa ăn trong ngày có thể không giống nhau. Điều kiện kinh tế cũng ảnh hưởng đến vấn đề này 
Em có thể phân biệt được như thế nào là bữa ăn chính, bữa ăn phụ trong ngày?
Gv thông thường chúng ta ăn nhiều bữa trong ngày ( từ 2 bữa trở lên)
Tại sao phải ăn nhiều bữa trong ngày?
Tại sao ta cần ăn đủ bữa đúng giờ mỗi ngày?
Gv kết luận:
HS trả lời
Hai bữa 
 - Ba bữa 
Nhiều bữa
HS lắng nghe
HS trả lời 
- Bữa chính có cơm mới nấu có nhiều món ăn hơn
- Bữa phụ không nhất thiết phải có cơm ( ngô) khoai sắn, mì nấu, cơm rang
HS trả lời: Khoa học khi dạ dày hoạt động bình thường, thức ăn được tiêu hoá hết trong khoảng thời gian 4-5h sau khi ăn. Do vậy khoảng cách mỗi bữa ăn thường từ 4-5h là hợp lí 
HS trả lời 
II, Phân chia số bữa ăn hàng ngày
ăn uống đúng bữa đúng giờ đúng mức, đủ năng lượng đủ chất dinh dưỡng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ 
4. Củng cố ( 4 phút )
HS về đọc sgk và tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lí? Liên hệ với bữa ăn của gia đình?
5. Dặn dò ( 1 phút )
HS chuẩn bị tiết 2 phần II. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
Ngày soạn : 8/3/2011
Ngày giảng: 14/3/2011
TIẾT 53 : BÀI 21
TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2)
I/MỤC TIÊU
- Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lí 
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 
- Hiểu được tính hiệu qủa của việc tổ chức bữa ăn hợp lí
- Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bài soạn, n/c tài liệu
2 Học sinh: học bài cũ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY 
1. Ổn định: (1 phút) 
 6A1: 6A2: 6A3: 
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 
? Thế nào là bữa ăn hợp lí?
3 . Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 3 TÌM HIỂU VỀ SỰ TỔ CHỨC NGUYÊN TẮC TÍNH CHẤT BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (35 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
GV trong gia đình gồm nhiều thành viên khác nhau như người lớn , trẻ em, nam, nữ 
Người lớn:-Người già 
- Người đang làm việc 
- Phụ nữ mang thai
Trẻ em: Ở độ tuổi khác nhau? Em cho biết nhu cầu dinh dưỡng của mỗi thành viên trong gia đình như thế nào?
Gv để đánh giá chuẩn bị cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc vào lứa tuổi và giới tính thể trọng và công việc của mỗi người để đòi hỏi về nhu cầu dinh dưỡng 
GV điiều kiện tài chính của mỗi thành viên trong gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong bữa ăn( cả về số lượng và chất lượng) 
Thế nào là sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn ?
GV phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng
- Nhóm giàu chất đạm
- Nhóm giàu chất đường bột 
- Nhóm giàu chất béo
- Nhóm giàu chất khoáng và vitamin
Tại sao phải thay đổi món ăn ?
 Gv thay đổi món ăn trong thực đơn có tác dụng cân bằng các chất dinh dưỡng thường xuyên bổ xung các chất dinh dưỡng cần thiết mà 1 loại thực phẩm không đứng được? Làm thế nào để thay đổi được món ăn trong thực đơn bữa ăn?
GV chốt lại 
- Thay đổi các phương pháp chế biến thức ăn để các món ăn ngon miệng 
- Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc món ăn 
- Trong bữa ăn không nên có thên món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng loại phương pháp chế biến
HS trả lời 
- Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể 
- Người lớn đang làm việc đặc biệt là lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
- Phụ nữ có thai ăn nhiều thực phẩm giàu chất dạm chất canxi.
Hs lắng nghe
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
HS khác nhận xét bổ sung
HS trả lời 
Thay đổi món ăn trong các bữa ăn tránh nhàn trán hay thích ăn ng

File đính kèm:

  • docBai 16 Ve sinh an toan thuc pham.doc
Giáo án liên quan