Giáo án Công nghệ 6 học kỳ 1

động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.

3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, khoa học.

II. Chuẩn bị

1.Giaó viên: Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS

2. Học sinh: Đọc trớc bài học ở nhà.

III.Phương pháp: Nêu ,giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm

IV.Các bớc lên lớp

1. ổn định tổ chức:1p

2. Kiểm tra bài cũ: (không)

3. Bài mới:

Giới thiệu bài (3p)

- Gia đình là nền tảng của xã hội , ở đó mỗi ngời đợc sinh ra và lớn lên , đợc nuôi dỡng và giáo dục trở thành ngời có ích cho xã hội .

- Để biết đợc vai trò của mỗi ngời với xã hội, chương trình công nghệ 6 - phần kinh tế gia đình sẽ giúp cho các em hiểu rõ và cụ thể công việc các em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hươn.

 

HĐ1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình (13p)

Mục tiêu : Phát biểu đợc vai trò của kinh tế trong gia đình và gia đình

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn đề ,hoạt động nhóm 
IV. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức:1p 
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới.39p
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.
Mục tiêu; HS nhận biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- cho HS quan sát H2.1 SGK và giải thích vì sao con người cần nhà ở, nơi ở. (có thể gợi ý định hướng)
 ghi ý kiến của HS lên bảng theo 3 nhóm:
+ Bảo vệ cơ thể tránh ảnh hưởng của môi trường.
+ Thoả mãn nhu cầu cá nhân:
+ Thoả mãn nhu cầu sinh hoạt chung của gia đình.
? Vậy theo em nhà ở có vai trò gì đối với con người.
nhận xét, kết luận.
 có thể nêu thêm một số đặc điểm của nhà ở (nông thôn, thành thị)
- trả lời theo hiểu biết cá nhân.
- dựa vào H2.1 SGK để trả lời.
- theo ý hiểu cá nhân trả lời.
- lắng nghe, ghi chép các ý chính.
- lắng nghe, tiếp thu.
I. Vai trò của nhà ở với đời sống con người.
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, giúp con người tránh khỏi những tác hại của thời tiết và là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
HĐ2: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. 
Mục tiêu; HS nhận biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
? Theo em đồ đạc trong nhà được sắp xếp như thế nào là hợp lí?
 nhận xét, kết luận.
 yêu cầu HS kể tên các sinh hoạt thường ngày của các thành viên trong gia đình mình. (GV viết các ý kiến lên bảng)
- GV gọi HS đọc nội dung SGK.
* GV nêu một số ví dụ về cách phân chia các khu vực trong một số gia đình (Nông thôn: nhà trên -nhà dưới ; Nhà sàn, nhà ở thành thị)
? ở gia đình nhà em các khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào? Tại sao lại bố trí như vậy? Em có muốn thay đổi nhỏ một số vị trí sinh hoạt không? Hãy trình bày lí do? (GV có thể vẽ mô phỏng theo sự trả lời cá nhân)
- GV nhận xét củng cố và kết luận cho HS ghi chép.
- trả lời theo ý hiểu cá nhân.
- lắng nghe, ghi chép các ý chính.
 trả lời cá nhân lần lượt, em khác nhận xét, bổ xung.
- lắng nghe, tiếp thu.
- đọc các em khác theo dõi
- lắng nghe, tiếp thu.
-trả lời cá nhân.
 lắng nghe, ghi chép các ý chính.
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- Là thể hiện sự khoa học trong cuộc sống gia đình (dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm).
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.
 Sự phân chia khu vực cần phải tính toán hợp lí, tuỳ điều kiện diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục, tập quán của từng địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện.
IV. Củng cố - luyện tập ;4p
? Nhà ở có vai trò gì đối với đời sống con người? Cần phân chia các khu vực sinh hoạt như thế nào cho hợp lí?
V. Hướng dẫn về nhà.1p
- Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
---------------------------***--------------------------
Ngày soạn: 21/10/09 
Ngày giảng: 6a-23/10,6b-26/10
 Ngày dạy: -2013
Tiết 20: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học:
 - Hiểu được sự cần thiết của việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình hợp lí sẽ tạo sự thoải mái cho các thành viên trong gia đình.
- Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ăn, ngủ, góc học tập của mình
- Tự giác vệ sinh, sắp xếp nhà ở hợp lí, gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: H2.2 và H2.3, H2.5, H 2.6 SGK phóng to.
2. Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu trước cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
III.Phương pháp . Nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm 
IV. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức:1p 
2. Kiểm tra bài cũ:4p
? Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
? Tại sao phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình.
? Em hiểu như thế nào là đồ đạc trong gia đình.
3. Bài mới.35p
HĐ1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
 Mục tiêu; HS nhận biết được cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- yêu cầu HS nêu lại một số vấn đề đã học ở tiết trước: (vị trí sinh hoạt của các gia đình bố trí như thế nào? giống hay khác nhau? Có thể sử dụng chung được không?)
- nhắc lại: Các đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt trong gia đình phải được sắp xếp sao cho: Dễ nhìn, dễ lấy, dễ thấy, dễ tìm.
- Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình còn phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng, vệ sinh sạch sẽ, dễ bảo quản. Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng rất khác nhau, tuỳ điều kiện và sở thích của gia đình.
- kết luận cho HS ghi chép.
- lấy ví dụ: Để phích nước sôi của gia đình:
? Để phích nước ở đâu?
? Khi nào phích nước sôi trở thành nguy hiểm?
? Để như thế nào là hợp lí?
 nêu HS một bài tập tại lớp: "Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập hợp lí trong cặp sách của buổi học hôm nay" (Sự tuần tự, cái gì thừa, cái gì thiếu)
- Cá nhân HS nhắc lại một số vấn đề đã học.
lắng nghe, tiếp thu.
Tiếp thu
- lắng nghe, ghi chép ý chính.
-Yếu kém trả lời
- trả lời: Phòng khách, nơi tiếp khách chính (phòng chung).
- Khi không để đúng chỗ, dễ đổ vỡ làm nước sôi tràn ra.
- Để nơi dễ rót nước sôi vào, thuận tay để sử dụng
- làm cá nhân tại lớp.
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
- Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí, có tính thầm mĩ tạo nên sự thoải mái, thuật tiện và cần lưu ý đến sự an toàn dễ lau chùi, quét dọn.
HĐ2: Tìm hiểu một số cách bố trí, sắp xếp các đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. 
Mục tiêu; HS nhận biết được cách bố trí, sắp xếp các đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- cùng HS tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp từng loại nhà theo SGK.
- cùng GV tìm hiểu lần lượt cách bố trí, sắp xếp các đồ đạc của từng loại nhà ở của Việt Nam.
3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
a. Nhà ở nông thôn:
b. Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn.
c. Nhà ở miền núi.
IV. Củng cố - luyện tập.4p
? Khi sắp xếp đồ đạc trong các khu vực của nhà ở cần lưu ý điều gì?
V. Hướng dẫn về nhà.1p
- Đọc trước Bài 9 - Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Chuẩn bị giấy A4, dụng cụ học tập.
 Tiết 21: Thực hành
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
I. Mục tiêu bài học: 
- Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- Sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Thực hiện nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Nội dung thực hành.
2. Học sinh: Giấy A4, dụng cụ học tập. 
III.Phương pháp . Thực hành .Nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm 
IV. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức:1p 
2. Kiểm tra bài cũ:4p
? Nêu vai trò của nhà ở đối với con người?
? Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em?
3. Bài mới.35phút
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
+ GV yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong một phòng riêng như sau: (làm cá nhân).
- Giả sử em có một phòng riêng 10m2 và một số đồ đạc gồm một giường một cá nhân, một tủ đẩu giường, một tủ quần áo, một bàn học, hai ghế, một kệ sách, một giá sách. Em sẽ sắp xếp đồ đạc như thế nào để thuận tiện cho việc sinh hoạt học tập, nghỉ ngơi.
* GV treo sơ đồ phòng và kí hiệu cho HS thực hiện vẽ cách sắp xếp lên khổ giấy A4, thuyết minh ở mặt sau báo cáo.
* GV quan sát, chỉnh đốn ý thức HS trong giờ thực hành.
 IV. Củng cố - luyện tập 4p
- GV nhận xét bài thực hành của một số em và cho điểm, các em khác so sánh với bài của mình để đánh giá bài của mình.
V. Hướng dẫn về nhà.1p
- Sau tiết 21: Yêu cầu HS chuẩn bị giấy A4, dụng cụ học tập chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
Ngày soạn: 28/10/09
Ngày giảng:6a-30/10, 6b-2/11 
 Tiết 22: Thực hành
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
I. Mục tiêu bài học: 
- Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- Sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Thực hiện nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Nội dung thực hành.
2. Học sinh: Giấy A4, dụng cụ học tập. 
III.Phương pháp . Thực hành .Nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm 
IV. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức:1p 
2. Kiểm tra bài cũ:4p
? Nêu vai trò của nhà ở đối với con người?
? Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em?
3. Bài mới.35p
+ Tiết 22: GV yêu cầu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong một nhà bếp riêng như sau: (làm cá nhân và có thể nêu thêm ý tưởng thêm đồ dùng và sắp xếp).
- Giả sử gia đình em có lòng rộng 40m2 dung cho một ngôi nhà và một số đồ đạc gồm một tủ đựng quần áo, một bàn tiếp khách, một bàn học, một khu làm bếp, 7 ghế, 1 giường, một TV, một tủ lạnh, một kệ để TV và trang trí.
* GV treo sơ đồ và kí hiệu của sơ đồ cho HS thực hiện vẽ cách sắp xếp lên khổ giấy A4, thuyết minh cách sắp xếp ở mặt sau báo cáo.
* GV quan sát, chỉnh đốn ý thức HS trong giờ thực hành.
IV. Củng cố - luyện tập 4p
- GV nhận xét bài thực hành của một số em và cho điểm, các em khác so sánh với bài của mình để đánh giá bài của mình.
V. Hướng dẫn về nhà.1p
- Sau tiết 22: Đọc trước Bài 10 - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
 Ngày dạy:03-11-2014
Tiết 23: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
I.Mục tiêu bài học:
- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
- Rèn ý thức lao động,có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: H2.8, H2.9 SGK phóng to.
2. Học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu sự vệ sinh nhà ở của gia đình mình.
III. Phương pháp :Vấn đáp gợi mở ,nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm 
IV .Tổ chức dạy học 
1. ổn định tổ chức:1p 
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới.39p
HĐ2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.	
 Mục tiêu :HS nhận biết được về cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.(19p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
? Trong gia đình em ai là người làm công việc dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội trợ?
- kết luận: Đây là công việc phải làm và thường xuyên và khá vất vả vì vậy mỗi thành viên tuỳ theo sức của mình cần đảm nhận một phần công việc để giúp đỡ gia đình.

File đính kèm:

  • docBai 5 Thuc hanh On mot so mui khau co ban.doc
Giáo án liên quan