Giáo án Công nghệ 11

 

Chương I. Vẽ kỹ thuật

Tiết 1 Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật

Tiết 2 Bài 2. Hình chiếu vuông góc

 (Không dạy phần II – PP chiếu góc thứ 3)

Tiết 3 Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

Tiết 4 Bài 4. Mặt cắt và hình cắt

Tiết 5 Bài 5. Hình chiếu trục đo

Tiết 6,7 Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể

Tiết 8 Bài 7. Hình chiếu phối cảnh

Tiết 9 Kiểm tra một tiết

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3683 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ 11
Cả năm học: 37 tuần , 52 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết + 01tuần dự phòng
Học kỳ II:17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết + 01tuần dự phòng
HỌC KỲ I
PHẦN I. VẼ KỸ THUẬT
Chương I. Vẽ kỹ thuật
Tiết 1	Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
Tiết 2	Bài 2. Hình chiếu vuông góc
	(Không dạy phần II – PP chiếu góc thứ 3)
Tiết 3	Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
Tiết 4	Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
Tiết 5	Bài 5. Hình chiếu trục đo
Tiết 6,7	Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
Tiết 8	Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
Tiết 9	Kiểm tra một tiết
Chương II. Vẽ kỹ thuật ứng dụng
Tiết 10	Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
Tiết 11	Bài 9. Bản vẽ cơ khí
Tiết 12,13	Bài 10. Ôn tập
Tiết 14	Bài 11. Bản vẽ xây dựng
Tiết 15	Bài 12. Thực hành: Đọc bản vẽ xây dựng
Tiết 16	Bài 13. Lập bản vẽ kỹ thuật 
	(dạy muc I,II )
Tiết 17	Bài 14. Ôn tập phần vẽ kỹ thuật
Tiết 18	Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
PHẦN II. CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Chương III. Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
Tiết 19	Bài 15. Vật liệu cơ khí
Tiết 20,21	Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
Chương IV. Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí
Tiết 22,23	Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại
Tiết 24	Bài 18. Ôn tập
Tiết 25	Bài 19. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
PHẦN III. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Chương V. Đại cương về động cơ đốt trong
Tiết 26	Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong
Tiết 27,28	Bài 21. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Chương VI. Cấu tạo của động cơ đốt trong
Tiết 29	Bài 22. Thân máy và nắp máy
Tiết 30	Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Tiết 31	Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
Tiết 32	Bài 25. Hệ thống bôi trơn
Tiết 33	Bài 26. Hệ thống làm mát
Tiết 34	Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
Tiết 35	Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diêzen
	(Không dạy: Đặc điểm của sự hình thành hòa khí)
Tiết 36	Baì 29. Hệ thống đánh lửa
Tiết 37	Bài 30. Hệ thống khởi động
Tiết 38,39	Bài 31. Ôn tập
Tiết 40	Kiểm tra 1 tiết
Chương VII. Ứng dụng động cơ đốt trong
Tiết 41	Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
Tiết 42,43	Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
Tiết 44	Bài 34. Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
Tiết 45	Bài 35. Ôn tập
Tiết 46	Bài 36. Ôn tập
Tiết 47	Bài 37. Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
Tiết 48-50	Bài 38. Thực hành: Tổ chức tham quan cơ sở sửa chữa ô tô, xe máy
Tiết 51	Bài 39. Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong
Tiết 52	Kiểm tra học kỳ II 	
CÔNG NGHỆ 12
Cả năm học: 37 tuần - 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết + 01 tuần dự phòng 
Học kỳ II:17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết + 01 tuần dự phòng
HỌC KỲ I
PHẦN I: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Tiết 1(Bài 1, Bài2)	
Bài 1: Mở đầu: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
	Bài 2: Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm.
Tiết 2 	Bài 3: Thực hành: Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm.
Tiết 3 	Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC.
Tiết 4	Bài 5: Thực hành: Điôt – Tirixto – Triac.
Tiết 5 	Bài 6: Thực hành: Tranzito.
Chương II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN.
Tiết 6	Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu – Nguồn một chiều.
	( Không dạy: Nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu nửa chu kì, 2 nửa chu kì, mạch chỉnh lưu cầu. Giới thiệu về tác dụng linh kiện trong mạch; nhận xét về mạch chỉnh lưu)
Tiết 7	Bài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung.
Tiết 8	Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản.
Tiết 9	Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn một chiều.
Tiết 10	Bài 11: Ôn tập
Tiết 11	Bài12: Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzito.
Tiết 12	Kiểm tra 1tiết.
Chương III: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN.
Tiết 13	Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển.
Tiết 14	Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu.
Tiết 15	Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
Tiết 16,17	Bài 16: Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha 
Tiết 18	Kiểm tra học kỳ I.
HỌC KỲ II
Chương IV: MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG.
Tiết 19	Bài 17: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
Tiết 20	Bài 18: Máy tăng âm.
	(Không dạy phần III – Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất
	Giới thiệu cho HS biết về dạng tín hiệu khi khuếch đại trong mạch công suất.)
Tiết 21	Bài 19: Máy thu thanh.
Tiết 22	Bài 20: Máy thu hình.
	(Không dạy phần III – Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu
	Giới thiệu thêm trong khối 3 ở mục III. Sơ dồ khối máy thu hình màu về 3 tín hiệu đầu vào, đầu ra)
Tiết 23	Bài 21: Ôn tập
PHẦN II: KỸ THUẬT ĐIỆN
Chương V: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
Tiết 24	Bài 22: Hệ thống điện quốc gia.
Tiết 25,26	Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha. 
Tiết 27	Bài 24: Ôn tập
Chương VI: MÁY ĐIỆN BA PHA
Tiết 28	 Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha – Máy biến áp ba pha.
Tiết 29	Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha.
Tiết 30	Bài 27: Thực hành: Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha.
Tiết 31	Kiểm tra một tiết.
Chương VII: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
Tiết 32	Bài 28: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
Tiết 33	Bài 29: Ôn tập
Tiết 34	Bài 30: Ôn tập.
Tiết 35	Kiểm tra học kỳ II
---------------------

File đính kèm:

  • doc13.PPCT_CONG NGHE THPT_LOP 11,12.DOC
Giáo án liên quan