Giáo án chuyên đề Toán 11 NC tiết 4: Phương trình lượng giác (tiếp)

Tiết soạn: 04

 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (TIẾP).

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 - Nắm vững được PP giải PT thuần nhất bậc hai đối với và .

 - Nắm được cách giải phương trình đối xứng đối với và .

2, Về kỹ năng:

 - Giải được các PT:

 *, PT thuần nhất bậc hai đối với và .

 *, PT đối xứng đối với và .

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuyên đề Toán 11 NC tiết 4: Phương trình lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 01/10/2007 Ngày giảng: 03/10/2007
Tiết soạn: 04
 Phương trình lượng giác (tiếp).
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	- Nắm vững được PP giải PT thuần nhất bậc hai đối với và .
	- Nắm được cách giải phương trình đối xứng đối với và .
2, Về kỹ năng:
	- Giải được các PT: 
	*, PT thuần nhất bậc hai đối với và .
	*, PT đối xứng đối với và .
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- HS đã được trang bị kiến thức về hàm số LG và công thức LG.
	- Đã biết cách giải các PTLG cơ bản
2, Phương tiện:
	- Tài liệu HD GD chuyên đề tự chọn, Sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học.
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng giải PT thuần nhất bậc hai 
Hoạt động 3: Giải phương trình đối xứng đối với và .
	Hoạt động 4: Củng cố và HD HS học ở nhà.
	B, Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1, Kiểm tra bài cũ (7’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1: Nêu PP giải PT thuần nhất bậc hai đối với và ?
Câu hỏi 2:Cho 
Tính 
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1: Cách giải
* Với cosx =0, kiểm tra x=p/2+kp (kẻZ) có phải là nghiệm của phương trình (2) không
* Giả sử cosx ạ 0 (xạ p/2+kp)
Chia cả hai vế phương trình(2) cho cos2x ta có: (2)Û Đây là PT bậc hai theo ta đã biết cách giải. 
Gợi ý 2: 
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng giải PT thuần nhất bậc hai (20’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu đề bài tập.
Yêu cầu HS xác định dạng của PT và lựa chọ PP giải.
?. có thoả mãn PT đã cho?
?. Khi , chia cả hai vế của PT đã cho cho ta có PT nào?
?. Vậy nghiệm của PT?
? Em có nhận xét gì về PT đã cho?
?. Bằng PP nào ta có thể đưa PT đã cho về thuần nhất bậc hai đối với và ?
Yêu cầu HS thực hiện giải PT.
Bài 4: Giải các PTLG sau:
a. 
Giải:
- Với Û x = p/2 + kp không là nghiệm của phương trình.
- Với , ta có:
b. 
Giải:
+, x = p/2 + kp là nghiệm của phương trình.
+, Với x ≠ p/2 + kp, ta có:
Hoạt động 3: Giải phương trình đối xứng (14’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên trình bày 
?. Nếu ta đặt 
Thì 
?. Vậy ta có PT nào?
?. Nêu tóm tắt cách giải?
Lấy ví dụ.
Yêu cầu HS thực hiện.
Lắng nghe, hiểu và ghi chép.
1. Định nghĩa: Là phương trình có dạng
(a, b, c ẻR)
2. Cách giải
+ Đặt t = sinx+cosx = cos(x-p/4) 
với |t| Ê ị 
(3) Û bt2 -2 at -( b+2c) = 0 (*)
+ Giải phương trình (*) tìm t
+ Giải phương trình cos(x-p/4) = t
Ví dụ: Giải phương trình 
( -1)(sinx + cosx) +2 sinx cosx =-1
Giải
Đặt t = sinx+cosx = cos(x-p/4) 
với |t| Ê ị 
Ta có phương trình :
* Với t = 1 ta có cos(x-p/4) = 1
Û x=p/2 + kp và x=k2p (kẻZ)
* Với t = - ta có, cos(x-p/4)=- 
Û x=3p/4+k2p (kẻZ)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:
x=k2p ; x=p/2+k2p; x=3p/4+k2p (kẻZ)
Hoạt động 4:
	3, Củng cố toàn bài (3’):
- Nhắc lại cách giải các dạng PT: 
	*, Thuần nhất bậc hai đối với và ?
	*, PT dạng: .
- Những điều cần chú ý khi giải hai dạng PT này.
	4, Hướng dẫn HS học ở nhà (1’):
- Ôn lại cách giải hai dạng PT trên.
- Giải các BT tương tự trong sách BT ĐS & GT 11 (Nâng cao).
- Ôn lại các công thức lượng giác để phục vụ cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docTiet_04.doc
Giáo án liên quan